Kịp thời quyết định các cơ chế, chính sách đặc thù, tác động sâu rộng

Sáng 1/7, Kỳ họp thứ 17 (Kỳ họp thường lệ giữa năm) HĐND TP Hà Nội khóa XVI nhiệm kỳ 2021-2026 đã chính thức khai mạc. Tại Kỳ họp này, HĐND TP sẽ quyết định nhiều nội dung quan trọng; kịp thời quyết định các cơ chế chính sách đặc thù, tác động sâu rộng tới an sinh xã hội.

Phân quyền cho Hà Nội thực hiện một số thẩm quyền của cơ quan trung ương

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, Luật Thủ đô là một đạo luật có tính chất đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho một cấp chính quyền địa phương là chính quyền thành phố Hà Nội được thực hiện một số thẩm quyền mà các luật hiện hành khác đang giao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hay các cơ quan khác ở trung ương thực hiện.

Những điểm đáng chú ý về y tế trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Trong lĩnh vực y tế, Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 28/6, đã định hướng sự phát triển đồng bộ, cân đối và đảm bảo tính kết nối cao, tương tác hiệu quả giữa mạng lưới cơ sở y tế quốc gia và mạng lưới cơ sở y tế địa phương.

HĐND thành phố Hà Nội:Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động

Sáu tháng đầu năm 2024, HĐND thành phố Hà Nội đã bám sát quy chế làm việc, phát huy tinh thần đoàn kết, trí tuệ, lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Đặc biệt, HĐND thành phố đã bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp ủy, cụ thể hóa thành các cơ chế, chính sách góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị đạt chất lượng, hiệu quả cao.

Kinh nghiệm lập pháp nhìn từ Luật Thủ đô năm 2024

LTS: Luật Thủ đô năm 2024 chính thức được Quốc hội khóa XV thông qua vào ngày 28-6 với đại đa số đại biểu tán thành, ghi dấu sự thành công cũng như những kinh nghiệm trong công tác lập pháp của Quốc hội. Để có được dự thảo luật chất lượng, đề ra những cơ chế, chính sách vượt trội, xứng tầm với Thủ đô, công tác xây dựng luật và triển khai thi hành được thành phố Hà Nội phối hợp cùng các bộ, ngành, ủy ban của Quốc hội triển khai đồng bộ, chặt chẽ, bảo đảm tính khả thi trên tinh thần nhanh chóng đưa luật vào cuộc sống. Báo Hànôịmới trân trọng giới thiệu loạt bài: 'Kinh nghiệm lập pháp nhìn từ Luật Thủ đô năm 2024'.

Hà Nội có 'chìa khóa vàng' phát triển đường sắt đô thị

Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được thông qua kỳ vọng kiến tạo nhiều chính sách có tính đột phá giúp Hà Nội phát triển giao thông, đặc biệt là đường sắt đô thị.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Những dấu ấn về lập pháp và nhân sự

Tại kỳ họp thứ 7 đã để lại những dấu ấn về lập pháp và nhân sự cấp cao như kiện toàn nhân sự cấp cao của Đảng và Nhà nước; Quốc hội đã thông qua 11 luật, 21 nghị quyết của Quốc hội có ý nghĩa quan trọng với quốc gia.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đà cho Hà Nội bứt tốc, phát triển

Với 462/470 đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua, Luật Thủ đô sẽ có hiệu lực thực thi từ 1.1.2025. Luật khắc phục các quy định 'luật khung, luật ống' trước đây; quy định rất cụ thể, gắn với Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Bệ phóng thể chế để Hà Nội bứt phá

Với tỷ lệ phiếu đồng thuận rất cao, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7, gồm 7 Chương, 54 Điều.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ THANH DỰ KỲ HỌP THỨ 17, HĐND TP. HÀ NỘI

Sáng 01/7, HĐND thành phố Hà Nội khai mạc kỳ họp thứ 17 để xem xét tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; thu, chi ngân sách 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp những tháng cuối năm và nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự và phát biểu chỉ đạo kỳ họp.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Quốc hội thông qua 11 luật, 21 nghị quyết, cho ý kiến lần đầu 11 dự án luật

Về công tác lập pháp, nếu tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay, thì kỳ họp thứ 7 là kỳ họp có khối lượng lập pháp kỷ lục. Với khoảng hơn 40 nội dung liên quan đến công tác lập pháp, các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, được cử tri và Nhân dân cả nước rất quan tâm theo dõi.

11 luật đã được Quốc hội thông qua

Quốc hội đã biểu quyết thông qua 11 luật; xem xét, thông qua 21 nghị quyết; cho ý kiến lần đầu đối với 11 dự án luật. Đặc biệt, đã chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy định về tổ chức chính quyền có điểm gì mới?

Quốc hội vừa thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, được kỳ vọng sẽ là kim chỉ nam cho Thủ đô bứt phá.

Luật Thủ đô (sửa đổi): tiếp sức cho làn sóng đổi mới, sáng tạo văn hóa

Ngày 28/6/2024, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua với tỷ lệ phiếu tán thành rất cao. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với sự phát triển Thủ đô nói chung, văn hóa Thủ đô nói riêng.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thông qua 11 dự án luật và xem xét, cho ý kiến đối với 11 dự án luật

Tại Kỳ họp thứ 7, diễn ra trong 27,5 ngày, Quốc hội khóa XV đã thông qua 11 dự án luật và xem xét, cho ý kiến đối với 11 dự án luật khác. Đây là kỳ họp có khối lượng nội dung về công tác lập pháp nhiều nhất.

'Quốc hội đã bám sát hơi thở cuộc sống'

Với việc thông qua một loạt đạo luật rất quan trọng, trong đó cho phép 3 luật gồm Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm 5 tháng, cho thấy Quốc hội thực sự bám sát hơi thở cuộc sống, của nền kinh tế - TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) nhìn nhận.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo sức bật mới cho Hà Nội phát triển

Tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), gồm 7 Chương với 54 Điều, quy định rõ vị trí, vai trò của Thủ đô cũng như chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.

Luật Thủ đô tạo cơ chế khuyến khích hoạt động đổi mới sáng tạo

Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua cho phép TP Hà Nội thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có tính đổi mới sáng tạo trong điều kiện thực tế với phạm vi được giới hạn.

Tuyên dương, vinh danh gương tiêu biểu Thủ đô trong phòng, chống ma túy

Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống AIDS, ma túy, mại dâm cho biết, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền, các tầng lớp nhân dân Thủ đô đã có nhiều nỗ lực, quyết tâm trong công tác phòng, chống ma túy.

Nền tảng thể chế để Thủ đô tăng tốc phát triển

Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là hành lang pháp lý quan trọng, vượt trội, đột phá, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập để xây dựng, phát triển Thủ đô xứng đáng với vị trí là trái tim của cả nước.

Quốc hội bế mạc Kỳ họp thứ 7: Kỳ vọng tháo gỡ 'điểm nghẽn', tạo động lực phát triển kinh tế xã hội

Các đại biểu Quốc hội đánh giá, Kỳ họp thứ 7 là kỳ họp đặc biệt, có nhiều điểm sáng, thể hiện sự tôn trọng tri thức, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lập pháp...; đồng thời kỳ vọng những quyết sách mới sẽ tháo gỡ 'điểm nghẽn', tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.

Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển | Hà Nội tin mỗi chiều

Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển; Hà Nội phải là địa phương đi đầu trong chuyển đổi số... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Chính thức bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Sau 27,5 ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trách nhiệm cao, sáng 29/6/2024, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và tiến hành phiên bế mạc.

Đại biểu Quốc hội: Kỳ họp đặc biệt, để lại nhiều dấu ấn, cảm xúc

Đánh giá về Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội chia sẻ, đây là một kỳ họp đặc biệt, để lại nhiều dấu ấn, cảm xúc…

Quốc hội thông qua 11 luật và 21 nghị quyết tại kỳ họp thứ 7

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thông qua 11 luật và 21 nghị quyết, trong đó có Nghị quyết bầu Chủ tịch nước, Nghị quyết bầu Chủ tịch Quốc hội.

100% đại biểu tán thành thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7

Sáng nay 29/6, với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Kỳ họp thứ 7: Quốc hội đã thông qua 11 luật, 21 nghị quyết

Tại kỳ họp 7, Quốc hội đã thông qua 11 luật, 21 nghị quyết, trong đó có nhiều nghị quyết liên quan đến công tác nhân sự.

Chủ tịch Quốc hội: Công tác nhân sự tại kỳ họp thứ 7 được thực hiện chặt chẽ

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, công tác nhân sự tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước.

Điểm tựa cho nhà khoa học dấn thân nghiên cứu, sáng tạo

Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua với nhiều điều mở, đặc thù cho Thủ đô. Trong đó, cơ chế thử nghiệm có kiểm soát chính là động lực quan trọng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, điểm tựa cho các nhà khoa học xé rào bước qua ranh giới an toàn.

Kỳ họp thứ 7 đã hoàn thành khối lượng công việc lập pháp nhiều nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay

Sáng 29/6, Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7 sau 27,5 ngày làm việc và hoàn thành khối lượng nội dung công tác lập pháp nhiều nhất tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

Chủ tịch Quốc hội: Công tác nhân sự đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định công tác nhân sự tại Kỳ họp thứ 7 đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao của các vị đại biểu Quốc hội.

Quốc hội bế mạc Kỳ họp thứ 7, đồng thuận cao những vấn đề gấp, khó, phức tạp

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV là kỳ họp có khối lượng nội dung về công tác lập pháp nhiều nhất tại một Kỳ họp, kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

Quốc hội đã thông qua 11 luật, 9 nghị quyết liên quan công tác nhân sự

Tại kỳ họp 7, Quốc hội đã thông qua 21 nghị quyết, trong đó có nhiều nghị quyết liên quan đến công tác nhân sự.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 thành công tốt đẹp

Sau 27,5 ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trách nhiệm cao theo đúng quy định của pháp luật và nội quy Kỳ họp, sáng 29/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và tiến hành phiên bế mạc.

Hà Nội được cắt điện, nước công trình vi phạm phòng cháy chữa cháy

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, cho phép chủ tịch UBND các cấp được áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cấp điện, nước với công trình thi công chưa có giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy.

Khi luật… khác luật

Ngày 28-6, Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua và những băn khoăn về áp dụng pháp luật của một số đại biểu Quốc hội cũng ngã ngũ. Theo đó, 'trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật Thủ đô và luật, nghị quyết khác của Quốc hội về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Luật Thủ đô'.

Thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi): Mở ra chương mới cho nông nghiệp, nông thôn

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua là một bước tiến thành công để cán bộ và nhân dân Hà Nội có được khung pháp lý vững chắc trên chặng đường phát triển. Kỳ vọng việc thi hành Luật sẽ mở ra một chương mới cho nông nghiệp, nông thôn Hà Nội.

Ưu tiên các nguồn lực phát triển thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định nhiều chính sách mới, cơ chế đặc thù để thủ đô Hà Nội bứt phá phát triển, thật sự xứng đáng là trái tim của cả nước

Tin Xây dựng - Bất động sản ngày 29/6: Bỏ cọc trúng đấu giá đất sẽ bị cấm đấu giá 5 năm theo quy định mới

Hà Nội bổ sung 8 cụm công nghiệp vào quy hoạch;Lâm Đồng chỉ thu hút được 1 dự án trong 6 tháng;Hà Nội được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi nổi sông Hồng; Nhiều sai phạm tại dự an đầu tư xây dựng bệnh viện Cuộc Sống Mới…là những tin tức xây dựng- bất động sản đáng chú ý

Luật Thủ đô (sửa đổi): nhiều chính sách đặc thù phát triển khoa học công nghệ

Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, nhiều cơ chế quan trọng đối với trí thức.

Luật Thủ đô: Mở rộng không gian phát triển nhưng cần giữ hồn cốt khu vực 36 phố phường

Các đại biểu nhìn nhận khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ giúp Hà Nội phát triển xứng tầm với vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế - văn hóa của cả nước.

Kỳ vọng Thủ đô tầm vóc, diện mạo mới sau khi thông qua luật

Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua với nhiều chủ trương, chính sách mới, đặc thù cho Thủ đô Hà Nội. Nhiều cử tri là người dân của Hà Nội bày tỏ niềm vui, kỳ vọng diện mạo thủ đô lớn mạnh, tầm vóc, xanh sạch trong tương lai.

Sáng nay (29-6), Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, việc tăng lương và bế mạc Kỳ họp thứ bảy

Sau gần 27 ngày làm việc, sáng nay (29-6), Quốc hội họp phiên bế mạc, biểu quyết thông qua nhiều dự thảo luật, nghị quyết, trong đó có nội dung thực hiện cải cách tiền lương, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi và bế mạc Kỳ họp thứ bảy.

Mong Thủ đô sớm xanh, sạch trở lại

Mong Thủ đô sớm trở lại xanh, sạch, tiên tiến và giải quyết được những khó khăn nội tại về môi trường, giao thông, quy hoạch… là những kỳ vọng mà người dân Hà Nội mong muốn sau khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua.

Tầm nhìn mới, vận hội mới

Thông tin rất vui đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội là sáng qua 28-6, tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với tỷ lệ đồng thuận rất cao.

Động lực mới cho tổ chức thực hiện quy hoạch, phát triển Thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho TP Hà Nội xây dựng các cơ chế đặc thù, vượt trội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thể chế hóa chủ trương của Đảng về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam

Ngày 29-6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội thông qua: Luật Thủ đô (sửa đổi), Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 28/6

Quốc hội tiếp tục làm việc tại hội trường để biểu quyết thông qua một số luật, nghị quyết là một trong những sự kiện nổi bật ngày 28/6.

Luật Thủ đô (sửa đổi) mở ra cơ hội thúc đẩy phát triển đường sắt đô thị

Ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Nội - thành viên Tổ soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho biết, Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới kỳ vọng mở ra 'kỷ nguyên mới' cho Hà Nội, trong đó, có nhiều điểm mới trong phát triển hạ tầng giao thông, đặc biệt là đường sắt đô thị (ĐSĐT).

Luật Thủ đô (sửa đổi) kế thừa tinh hoa luật cũ, tăng phân cấp, phân quyền để Hà Nội phát triển mạnh mẽ

Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu kỳ vọng sau khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ giúp Hà Nội phát triển hơn nữa, không chỉ là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, văn hiến, văn minh, hiện đại; mà còn là trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế của cả nước.

Nền tảng thể chế để Thủ đô tăng tốc, phát triển

Như vậy với tỷ lệ đồng thuận rất cao, trên 95% tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là tin vui với không chỉ người dân Thủ đô mà với cả nước. Đáng chú ý, Luật có nhiều nội dung mới như quy định về: Tổ chức chính quyền đô thị, xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô; Tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô; Liên kết, phát triển vùng… đây là những chính sách mang tính đột phá để thúc đẩy sự phát triển Thủ đô.

Nội dung chính ngày làm việc thứ 27 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ngày 28/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành, thảo luận một số dự án luật...