Bộ Tài chính đã tham mưu, đề xuất, thực hiện nhiều chính sách tài khóa hiệu quả, góp phần thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt 324,4 nghìn tỷ đồng dự toán và tăng 15,5% so với cùng kỳ 2023.
Cục Khoáng sản Việt Nam cho biết sẽ rà soát, tiếp thu các ý kiến góp ý mà Báo Điện tử VietnamPlus phản ánh để đề xuất cơ quan có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách trong thời gian tới.
Cơ quan thuế hướng dẫn quy định về pháp luật về miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí cho hộ, cá nhân kinh doanh bị ảnh hưởng do gặp thiên tai.
Tổng cục Thuế yêu cầu Cục Thuế các tỉnh, thành phố triển khai hướng dẫn người nộp thuế thực hiện các quy định về miễn, giảm, gia hạn thuế, chính sách thuế cho người nộp thuế bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và mưa lũ.
6 tháng đầu năm 2024, ngành Tài chính đã chủ động, sáng tạo tham mưu, đề xuất trình cấp có thẩm quyền điều hành chính sách tài khóa chủ động, tích cực, hỗ trợ nền kinh tế, góp phần ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Tiếp tục phiên họp chiều 20/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trình bày trước Quốc hội về dự án Luật Địa chất và khoáng sản. Theo đó, dự án Luật được xây dựng gồm 117 điều và được bố cục thành 12 chương, tăng 01 chương và 31 điều (so với Luật Khoáng sản năm 2010), tăng 01 chương và giảm 19 điều (so với Đề cương đã được thông qua).
Dự thảo Luật có các quy định mới như quy định về điều tra cơ bản địa chất; phân nhóm khoáng sản; tăng cường phân công, phân cấp cho chính quyền địa phương...
Tiếp tục Phiên họp thứ 32, chiều nay, 22.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu Sở TN&MT chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh đôn đốc thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng, chống thất thu ngân sách nhà nước.
Bộ Tài chính đã tổ chức rà soát các quy định của chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) với các luật có liên quan để xây dựng Luật thuế GTGT (sửa đổi) theo hướng thống nhất, đồng bộ giữa các luật và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, trong thời gian tới, công tác hoàn thiện thể chế của Bộ Tài chính sẽ hết sức nặng nề, với yêu cầu ngày càng cao. Tuy nhiên, từ những kết quả và kinh nghiệm đã được tích lũy, cùng với sự nỗ lực của toàn ngành Tài chính, thể chế tài chính sẽ không ngừng được hoàn thiện, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thanh tra tỉnh Hải Dương kiến nghị Công ty Cổ phần kinh doanh nước sạch Hải Dương kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và có hình thức xử lý nghiêm theo thẩm quyền được phân cấp hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý phù hợp đối với những tập thể, cá nhân đã có những hạn chế, thiếu sót
Ngay từ những ngày đầu giữ trọng trách Tư lệnh ngành Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã luôn nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của chính sách, thể chế tài chính (TCTC) đối với sự phát triển của doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế, coi đây là 'đường băng' tốt nhất tạo đà cho DN 'cất cánh'.
Năm 2023 ngành Tài chính chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó hiệu quả, kịp thời với biến động phức tạp của tình hình trong nước và ngoài nước; đảm bảo nguồn lực hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn, an ninh, quốc phòng, đảm bảo an sinh xã hội.
Chiều 27/12, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và chỉ đạo hội nghị.
Các cơ chế, chính sách về thuế, phí, lệ phí trong năm 2023 đã đi vào đời sống, tạo được sự đồng thuận của xã hội và góp phần ổn định thu ngân sách, đáp ứng các cam kết hội nhập, ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 13/12, Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí tổ chức tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Thời gian qua, lĩnh vực khoáng sản đã khai thác được tiềm năng thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất. Các doanh nghiệp (DN) lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản đã bám sát thị trường, kịp thời điều chỉnh các phương án sản xuất, kinh doanh, hoạt động hiệu quả và có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hiện nay các DN còn gặp nhiều khó khăn về thuế, phí, khu vực đổ thải, hành lang sản xuất…
Theo PGS.TS Lưu Đức Hải, để ngăn chặn tình trạng tổn thất tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là than như hiện nay, Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi Luật Thuế Tài nguyên một cách phù hợp.
Dù không được khai thác đất, đá trong ranh giới dự án thi công cắt tầng tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhưng Công ty Mạnh Hà vẫn thực hiện khai thác đất san lấp và đi tiêu thụ tại dự án ngoài địa bàn huyện Lục Nam gây nguy cơ thất thoát thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường.
Bộ Tài chính cho biết, đối với Luật Thuế TNCN (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp tháng 10/2025 và thông qua tại Kỳ họp tháng 5/2026.
Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và thông qua tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Công ty bà Nguyễn Thị Ngọc Anh (Gia Lai) hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng giao thông. Quá trình lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình đường giao thông có yêu cầu khai thác đất đắp phục vụ thi công lu lèn K0.95. Bà Ngọc Anh hỏi, khối lượng đất tính thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường như thế nào là phù hợp?
Bộ Tài chính có số lượng văn bản trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền hàng năm rất lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, có tính phức tạp cao và tác động trực tiếp đến quyền lợi của người dân và doanh nghiệp. Vì vậy, công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật của Bộ Tài chính được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, với tinh thần luôn 'coi việc của doanh nghiệp như việc của mình'.
Dự kiến năm 2024, thuế suất tối thiểu toàn cầu sẽ chính thức được áp dụng. Chính vì vậy, Việt Nam sẽ phải sửa đổi chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và pháp luật có liên quan về thuế để phù hợp với tình hình chung và thông lệ quốc tế.
Phát triển bền vững gắn tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Cụ thể hóa chủ trương, đường lối này, trong thời gian qua, nhiều chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh (TTX), kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được ban hành.
Đối với vấn đề sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, hiệu quả, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị cân nhắc bổ sung quy định về tái sử dụng nước trong dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và các khái niệm về tái sử dụng nước, cải tạo nước và tuần hoàn nước…
Công ty bà Nguyễn Thị Ngọc Anh (Gia Lai) hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng giao thông. Quá trình lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình đường giao thông có yêu cầu khai thác đất đắp phục vụ thi công lu lèn K0.95.
Theo kết quả kiểm toán tại TP. Hải Phòng của Đoàn Kiểm toán nhà nước, nhiều dự án chưa lập đề án đóng cửa mỏ khi giấy phép khai thác đã hết hiệu lực.
Tại buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách, trước băn khoăn về tiến độ chuẩn bị các dự án luật, trong đó có nội dung về sửa đổi các luật về thuế, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Ủy ban chủ động rà soát các nội dung theo Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội, kế hoạch của UBTVQH để đôn đốc các cơ quan hữu quan bảo đảm tiến độ đề ra. Thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch Quốc hội, mới đây, Ủy ban Tài chính – Ngân sách đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ đôn đốc triển khai nhiệm vụ lập pháp và một số nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách.
Bộ Tư pháp đề nghị bổ sung quy định ưu đãi thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện trong thời gian nhà máy chạy thử tải điện, chưa hòa vào mạng lưới điện.
Thứ Ba, ngày 25/10/2022, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ 5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Chiều 25/10, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi). Trước khi Quốc hội thảo luận, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật. Một trong các nội dung quan trọng được tiếp thu trong lần chỉnh lý này là chính sách khai thác tài nguyên đối với mỏ dầu khí khai thác tận thu.
Góp ý cho dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi), các ĐBQH đề cập đến nhiều ý kiến liên quan đến cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư cho hoạt động dầu khí.
Ngày 25/10, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, đánh giá cao việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Nguyễn Trường Giang bày tỏ quan tâm đến quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật Thuế tài nguyên liên quan đến hoạt động dầu khí.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 25/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi). Trong buổi chiều cùng ngày, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2022.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất nội dung quy định về việc giao thẩm quyền cho Thủ tướng Chính phủ phê duyệt toàn bộ nội dung hợp đồng dầu khí.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá, về cơ bản dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022).
Chiều ngày 18/7/2022, Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022. Thứ trưởng Vũ Thị Mai dự và chỉ đạo hội nghị.