Thanh Liêm duy trì hiệu quả xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật

Do có sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, đến nay, 100% xã, thị trấn của huyện Thanh Liêm được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. Kết quả này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận, nâng cao hiểu biết pháp luật, góp phần triển khai, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.

Câu hỏi: Quyền khiếu nại, khởi kiện, tố cáo trong tiếp cận thông tin được quy định như thế nào?

Lý Nhân nỗ lực xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật

Với mục tiêu nâng cao chất lượng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (TCPL), thời gian qua, UBND huyện Lý Nhân đã chỉ đạo triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và đạt được những kết quả tích cực về công tác này. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở, bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin của người dân, giữ vững an ninh trật tự ngay từ mỗi địa bàn dân cư.

Kiểm tra tình hình triển khai công tác hòa giải ở cơ sở tại xã Nhân Cơ

Đoàn kiểm tra, khảo sát của Bộ Tư pháp kiểm tra tình hình triển khai công tác hòa giải ở cơ sở, đánh giá, công nhận xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật tại xã Nhân Cơ, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông).

Để người dân hiểu và đồng thuận triển khai dự án

Nhận thức của các cấp, các ngành về vai trò, tầm quan trọng của công tác PBGDPL từng bước được nâng lên. 6 tháng đầu năm 2024, các cấp, ngành trên toàn tỉnh đã tổ chức 2.084 cuộc tuyên truyền pháp luật miệng cho 79.030 lượt người tham dự.

Triển khai 12 mô hình điểm 'Chính quyền thân thiện, Nhân dân phát huy quyền làm chủ'

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Kế hoạch số 138/KH-UBND triển khai mô hình điểm 'Chính quyền thân thiện, Nhân dân phát huy quyền làm chủ' tại một số đơn vị cấp xã trên địa bàn.

Quy chế mới về cung cấp thông tin cho công dân của VKSND

Viện trưởng VKSND tối cao vừa có Quyết định số 200/QĐ-VKSTC ngày 3/7/2024 ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công dân của VKSND.

Bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin của Nhân dân

Sau 5 năm thực hiện Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) đã góp phần hình thành cơ chế giám sát có hiệu quả từ Nhân dân tới các hoạt động của cơ quan hành chính, đảm bảo công tác quản lý nhà nước có hiệu lực và hiệu quả, tạo sự đồng thuận, nâng cao lòng tin của Nhân dân vào Nhà nước.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị và hành chính công

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023 của tỉnh An Giang đạt 41,85 điểm, xếp hạng 35/63 tỉnh, thành phố cả nước (tăng 9 bậc so năm 2022), nằm trong nhóm các tỉnh đạt điểm trung bình thấp; xếp hạng 3/13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL. Để nâng cao kết quả xếp hạng Chỉ số PAPI năm 2024, UBND tỉnh đề ra nhiều giải pháp cải thiện chất lượng quản trị và hành chính công từ tỉnh đến cơ sở, đáp ứng sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước.

Tập huấn triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Sáng 24/6, Vụ Pháp luật hình sự - hành chính, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đảm bảo việc triển khai thi hành Luật được thống nhất, đạt chất lượng, hiệu quả hơn.

Thi hành Luật Tiếp cận thông tin phải thống nhất, đạt chất lượng

Sáng 24/6, tại TP. Huế, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật TCTT.

Tập huấn triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin tại Huế

Sáng 24/6, tại TP. Huế, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị tập huấn về việc triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật TCTT.

Tư duy Chính phủ mở và quyền tiếp cận thông tin của nhà báo

Chia sẻ với VietTimes, nhà báo Lê Nghiêm, nguyên Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại (Bộ TT&TT), nói rằng quyền tiếp cận thông tin của các nhà báo tại Việt Nam được quy định tại các văn bản pháp lý là khá cởi mở và tiến bộ.

Đoàn ĐBQH tỉnh góp ý Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Tại buổi thảo luận, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều ý kiến góp ý.

Hôm nay 21/6, Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi), thảo luận Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Đất đai

Quốc hội thảo luận Luật Lưu trữ (sửa đổi), Luật Tư pháp người chưa thành niên, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15…

Công khai, minh bạch thông tin của tổ chức, cá nhân hỗ trợ

Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn khuyến khích các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài tài trợ kinh phí, hỗ trợ cho hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn, để bảo đảm chặt chẽ, có đại biểu đề nghị, cần quy định rõ trách nhiệm công bố, công khai, minh bạch thông tin của các tổ chức, cá nhân hỗ trợ, cơ quan, đơn vị tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ.

Bảo vệ nhà báo bằng những thiết chế hiệu quả hơn

Nghề báo vốn được coi là một nghề vất vả, áp lực cao. Ấy vậy mà thời gian qua, liên tục xảy ra tình trạng một số nhà báo bị hành hung, uy hiếp, đe dọa khi tác nghiệp, hoặc ngăn chặn việc tiếp cận thông tin. Đó chưa kể là hàng loạt những khó khăn khác vẫn luôn thường trực. Các nhà báo mong muốn cơ quan chức năng cần có nhiều biện pháp hơn để bảo vệ họ trong quá trình tác nghiệp.

ĐBQH TRẦN THỊ HỒNG AN: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VIỆC HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

Góp ý tại Phiên thảo luận tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, đại biểu Trần Thị Hồng An - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đề nghị bổ sung các quy định chặt chẽ về việc huy động, sử dụng nguồn lực hỗ trợ khi kèm điều kiện từ nhà tài trợ; quy định trách nhiệm công bố công khai, minh bạch thông tin của tổ chức, cá nhân hỗ trợ, cơ quan, đơn vị tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ và việc sử dụng nguồn lực hỗ trợ.

Việt Nam đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin

Những năm qua, có những tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền con người để vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm quyền tự do ngôn luận. Mục đích của những hành vi này nhằm can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam, làm suy giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời, kích động để người dân chưa hiểu biết đúng đắn pháp luật, chưa có lập trường tư tưởng vững vàng sẽ mất niềm tin, chống đối Đảng và Nhà nước.

Báo chí Cách mạng Việt Nam không ngừng lớn mạnh

Việt Nam đang có hơn 800 cơ quan báo chí với đủ loại hình từ báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử. Khoảng 40 nghìn người đang công tác tại các cơ quan báo chí; hơn 40 hãng truyền thông quốc tế có mặt ở Việt Nam, trong đó có nhiều hãng lớn như CNN, Reuters, AP, AFP đến được với công chúng Việt Nam mà không có bất kỳ rào cản công nghệ hay pháp lý nào. Các nhà báo quốc tế được Chính phủ Việt Nam tạo thuận lợi để tác nghiệp.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin của công dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Cần tích hợp giữa nguồn tài liệu điện tử với cải cách thủ tục hành chính

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 24/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Bảo đảm tính tương thích của dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) với hệ thống pháp luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục rà soát để đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan như Luật Tiếp cận thông tin, Luật Công nghệ thông tin, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước…

Bộ Công Thương ban hành kế hoạch tăng cường công tác truyền thông chính sách

Bộ Công Thương mới ban hành Kế hoạch 3163/KH-BCT ngày 13/5/2024 về việc tăng cường công tác truyền thông chính sách.

Hỏi - đáp về luật tiếp cận thông tin

Hỏi: 'Thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra' trong Luật Tiếp cận thông tin được hiểu như thế nào?

Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, quyền tiếp cận thông tin của người dân, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được thực thi tốt hơn. Người dân được tạo mọi điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất để đến gần hơn với những thông tin chính thống về đường lối, chính sách, pháp luật cũng như thực tiễn tình hình trong nước, thế giới.

Đừng để đường cao tốc trở thành những con đê ở ĐBSCL

Phát biểu về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý tính thích ứng với biến đổi khí hậu: 'Đừng để đường cao tốc trở thành những con đê ở ĐBSCL'.

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sau một quá trình lập pháp công phu, kỹ lưỡng, thể chế đầy đủ quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 18-NQ/TW, tiếp thu có chọn lọc những đóng góp xác đáng của các chuyên gia, kế thừa những điểm tiến bộ và hoàn thiện những bất cập, hạn chế của Luật Đất đai năm 2013.

Việc công khai thông tin quy hoạch đất đai đang được thực hiện ra sao?

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022

Đã có sự cải thiện đáng kể về công khai thông tin đất đai tới người dân

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022.

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước quyết định, phê duyệt.

Ghi nhận sau 5 năm thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 6/4/2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2018. Ngay sau khi luật có hiệu lực thi hành, các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh đã đồng bộ giải pháp đưa luật vào cuộc sống. Qua đó, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tiếp cận thông tin theo quy định của pháp luật.

Minh bạch, công bằng để thu hút đầu tư

Năm 2023, kiều hối về TPHCM đạt khoảng 8,92 tỷ USD và nếu so với hơn 3 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào TPHCM, có thể thấy nguồn lực trong dân rất dồi dào.

Tuyên truyền pháp luật đến với nông dân

Năm 2023, các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn tỉnh tích cực phối hợp với các ngành chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến hội viên, nông dân. Từ đó, giúp hội viên, nông dân nắm rõ pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

Bộ Xây dựng ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công dân

Quy chế cung cấp thông tin cho công dân của Bộ Xây dựng nêu rõ các quy định về việc công khai thông tin và tổ chức cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân thuộc phạm vi trách nhiệm cung cấp thông tin của Bộ theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin.

Đưa pháp luật thực hiện dân chủ vào cơ sở

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 đã đồng bộ, thống nhất 3 loại hình thực hiện dân chủ: Ở cấp xã; trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; tại nơi làm việc. Từ đó, khắc phục căn bản những bất cập trước đây (mỗi loại hình thực hiện theo 1 văn bản khác nhau, dẫn đến tình trạng không đồng bộ, thống nhất). Đồng thời, luật quy định cụ thể, đầy đủ phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng', để mọi người dân phát huy quyền làm chủ của mình.

Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Trong ngày 08/11/2023, Bộ Tư pháp với đơn vị chủ trì là Vụ Pháp luật hình sự - hành chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến về những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin với phạm vi toàn quốc (trực tiếp tại Thành phố Hà Nội) với hơn 400 đại biểu tham dự.

Tuyên truyền pháp luật với phương châm người dân là trung tâm

Sáng 6/11, Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Thanh Hóa phát động hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2023

Sáng 6/11, Sở Tư pháp Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị Hưởng ứng Ngày pháp luật nước CHXHCN Việt Nam năm 2023 (Ngày Pháp luật Việt Nam) và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Triển khai thực hiện Luật Tiếp cận thông tin

Sau 5 năm triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018) trên địa bàn tỉnh; các cơ quan, ban, ngành và các địa phương đã thực hiện cơ bản đầy đủ các nội dung của Luật, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, minh bạch trong quản lý nhà nước, bảo đảm công bằng, dân chủ theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Bốn nội dung giám sát trọng tâm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong năm 2024

Theo thông tin từ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong năm 2024, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ tập trung giám sát 4 nội dung chính.