HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN AIPA LẦN THỨ 15 THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Ngày 12/6, ngay sau khi kết thúc Phiên họp toàn thể thứ 3, Hội nghị Nhóm Tư vấn AIPA (AIPA Caucus) lần thứ 15 đã tiến hành phiên bế mạc dưới sự chủ trì của Ngài Pehin Dato Haji Adanan Yusof, Thành viên Hội đồng Lập pháp của Brunei Darussalam - Chủ tịch Hội nghị AIPA Caucus 15.

Từ ngày 1-3, số phận của điện thoại 'cục gạch' ra sao?

Nhằm bảo đảm dịch vụ và liên lạc thông suốt, VinaPhone khuyến cáo khách hàng kịp thời tra cứu thông tin thiết bị 2G sử dụng và chuyển đổi, nâng cấp sang các máy 3G, 4G, 5G.

Thu hồi đầu số của SPT, mất 15,3 tỷ đồng vì bị lừa cài ứng dụng giả mạo

Cục Viễn thông thu hồi đầu số của SPT; Mất 15,3 tỷ đồng vì bị lừa cài ứng dụng dịch vụ công giả mạo;... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.

SPT bị thu hồi kho số viễn thông, vì sao?

Cơ quan quản lý sẽ thu thu hồi kho số viễn thông đã phân bổ cho Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (Công ty SPT) trước ngày 31/3/2024 do không nộp phí sử dụng kho số viễn thông...

Thu hồi đầu số của SPT do không nộp phí kho số viễn thông

Cục Viễn thông đã thông báo thu hồi kho số viễn thông đã phân bổ cho SPT do không nộp phí sử dụng kho số viễn thông.

Thu hồi kho số viễn thông của Công ty Bưu chính Viễn thông Sài Gòn

Kho số viễn thông được Cục Viễn thông phân bổ cho Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn bị thu hồi do không thực hiện việc nộp phí sử dụng.

Thu hồi kho số 1800, 1900 của SPT do không nộp phí

Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền Thông phát thông báo về việc thu hồi kho số đã cấp cho công ty SPT.

Sẽ thu hồi kho số viễn thông phân bổ cho Công ty SPT trước 31/3/2024

Công ty SPT không thực hiện việc nộp phí sử dụng kho số viễn thông cho Nhà nước trong thời gian dài gây ảnh hướng lớn đến công tác quản lý Nhà nước.

Nhà mạng được cấp phép 5G sẽ phải đầu tư ít nhất 1.500 tỷ đồng trong 3 năm đầu

Theo đại diện Cục Viễn thông, một trong những điều kiện để được cấp phép băng tần 5G là vốn đầu tư sau ba năm đầu không dưới 1.500 - 2.500 tỷ đồng.

Luật Viễn thông sửa đổi đứng đầu 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông sửa đổi, nhà mạng chuẩn hóa thông tin, TikTok bị thanh tra là những sự kiện ICT nổi bật tại Việt Nam trong năm 2023.

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông đứng đầu trong 10 sự kiện ICT năm 2023

Câu lạc bộ Nhà báo ICT đã công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023. Sự kiện Quốc hội thông qua Luật Viễn thông đứng đầu trong 10 sự kiện này.

Dùng thông tin cá nhân đăng ký thuê bao cho người khác có bị phạt?

Luật Viễn thông năm 2023 quy định người dân không được sử dụng thông tin cá nhân của mình để giao kết hợp đồng cho người khác, nếu vi phạm sẽ xử phạt hành chính.

Cấm dùng thông tin cá nhân để giao kết hợp đồng cho người khác

Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết Luật Viễn thông lần này quy định người dân không sử dụng thông tin cá nhân của mình để giao kết hợp đồng cho người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép và chịu trách nhiệm về các số thuê bao mà mình đã đăng ký.

Hỗ trợ đăng ký thuê bao sim điện thoại chính chủ

Cử tri P.An Bình (TP.Biên Hòa) phản ánh, khi thay đổi số chứng minh nhân dân (CMND) sang căn cước công dân (CCCD) của người đứng tên thuê bao sim điện thoại chính chủ, người dân phải đến doanh nghiệp viễn thông đăng ký (để cập nhật số CCCD) chứ không được đăng ký bằng tin nhắn hoặc người nhà cầm CCCD đến đăng ký, chủ thuê bao sim phải đến để chụp hình lại, làm mất thời gian của người dân. Cử tri đề nghị xem xét lại quy trình thực hiện tích hợp để thực hiện chuyển đổi số, cải cách thủ tục hành chính và không gây phiền hà cho người dân.

Cấm sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác

Luật Viễn thông sửa đổi bổ sung quy định không sử dụng thông tin trên giấy tờ tùy thân của mình để ký hợp đồng thuê bao cho người khác, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật.

Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt Nam

Đại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế.

Sửa Luật Viễn thông: Tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá sim số đẹp

Lần sửa đổi Luật Viễn thông này sẽ có nhiều quy định để tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá, đáng chú ý là Dự thảo đã quy định về cách thức xác định giá khởi điểm đấu giá số thuê bao dịch vụ viễn thông di động mặt đất…

Cần rà soát lại phạm vi, đối tượng áp dụng của dự thảo Luật Viễn thông

'Cần rà soát lại phạm vi, đối tượng áp dụng và điều chỉnh một số thuật ngữ trong dự thảo Luật Viễn thông để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới'. Đây là một trong những nội dung góp ý cho dự thảo Luật Viễn thông của Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang trong cuộc họp đóng góp dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi diễn ra sáng 18-7.

Luật Viễn thông thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Ngày 22/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành cần thiết sửa đổi luật để thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Sửa đổi Luật Viễn thông: Nên luật hóa dưới góc độ kiểm tra, điều hành chứ không nên sinh ra những giấy phép con

Theo dõi phiên thảo luận của Quốc hội, cử tri cũng tán thành sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

ĐBQH Lã Thanh Tân (TP. Hải Phòng): Rà soát mức độ áp dụng các quy định quản lý đối với các loại hình dịch vụ

Thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), đại biểu Lã Thanh Tân (TP. Hải Phòng) cho rằng, cần tiếp tục rà soát mức độ áp dụng các quy định quản lý đối với các loại hình dịch vụ trong Luật Viễn thông đến đâu để đảm bảo vẫn thông thoáng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh dịch vụ có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng nhưng vẫn đảm bảo có các hành lang pháp lý để quản lý, đảm bảo các vấn đề an ninh quốc gia, an ninh mạng, an toàn thông tin, đồng thời đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.

Nhà đầu tư quan ngại khi quản lý dịch vụ DC và Cloud như dịch vụ viễn thông

Việc dịch vụ trung tâm dữ liệu (DC) và điện toán đám mây (Cloud) vào nhóm các dịch vụ viễn thông có thể kéo theo việc áp dụng các điều kiện đầu tư và thủ tục cấp phép viễn thông như áp dụng đối với các dịch vụ viễn thông khác, từ đó tác động tiêu cực đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Cần có chính sách phù hợp để phát triển Data Center, Cloud ở Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài tỏ ra quan ngại trước đề xuất đưa dịch vụ trung tâm dữ liệu (DC) và điện toán đám mây (Cloud) vào nhóm các dịch vụ viễn thông.

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KỸ TÁC ĐỘNG KHI MỞ RỘNG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG

Sáng mai (22/6), theo Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), trong đó, việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật đối với các dịch vụ: Trung tâm dữ liệu; Điện toán đám mây và Dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) nhận được sự quan tâm của nhiều ý kiến của các ĐBQH tại phiên họp Tổ.

Điện toán đám mây có thể vượt ngành viễn thông

Dự báo của các công ty nghiên cứu cho thấy đến năm 2025, thị trường điện toán đám mây sẽ lớn hơn ngành viễn thông, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Hỗ trợ hoài bão chuyển đổi số quốc gia

Năm ngoái, Ảrập Xêút đã cập nhật chế độ quản lý lĩnh vực viễn thông với việc ban hành Luật Công nghệ thông tin và viễn thông mới. Mục đích của văn bản pháp lý này là tạo thuận lợi pháp lý hơn cho đổi mới và công nghệ mới nổi có khả năng hỗ trợ chương trình chuyển đổi kỹ thuật số ở nước này.

Ngày làm việc thứ 17, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Quốc hội thảo luận 3 dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 10/6 Quốc hội thảo luận ở tổ và hội trường về 3 dự án luật, trong đó có dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được nhiều cử tri và nhân dân quan tâm.

Sửa Luật Viễn thông: Quy định quản lý OTT nhưng ở mức độ phù hợp, có độ mở và linh hoạt

So với Luật Viễn thông hiện hành, dự thảo luật sửa đổi lần này đã bổ sung quy định về trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây và dịch vụ OTT...

Đại biểu Quốc hội thảo luận 2 dự án luật.

Ngày 10/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại hội trường và tại tổ về các dự án luật.

Các quốc gia có nền công nghiệp vẫn có thể bị các nước đi sau vượt lên

Luật Viễn thông sửa đổi phải tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số để hướng tới chính phủ số, xã hội số, công dân số.

Luật Viễn thông (sửa đổi): Cần tính đến lợi ích quốc gia và doanh nghiệp

Xây dựng Luật Viễn thông (sửa đổi), cần phân tích tác động của dự án luật và lợi ích của quốc gia với lợi ích của doanh nghiệp trong và ngoài nước.

ĐBQH Hoàng Đức Thắng tham gia ý kiến tại tổ về Dự án Luật Viễn thông, Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng nay 10/6, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tại tổ về Dự án Luật Viễn thông, Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị đã tham gia ý kiến vào 2 dự thảo luật này.

Chủ tịch Quốc hội: Khâu lấy ý kiến, đánh giá tác động đặc biệt quan trọng

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, với những luật đi vào chuyên môn sâu, khâu lấy ý kiến, đánh giá tác động đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện nước ta đang phát triển, thực tiễn cuộc sống thay đổi rất nhanh, phát triển liên tục.

Chủ tịch Quốc hội: Chuyển đổi số nhiều cơ hội nhưng cũng không ít rủi ro

Chủ tịch Quốc hội cho biết, có 2 công cuộc chuyển đổi toàn cầu mà không ai đứng ngoài cuộc, đó là chuyển đổi số và chuyển đổi năng lượng.

Tích hợp thông tin vào thẻ căn cước phải tránh thất thoát, làm lộ bí mật thông tin của người dân

Sáng 10/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

THẢO LUẬN TỔ 13: RÀ SOÁT, CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG VỀ VIỆC QUY ĐỊNH QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH

Sáng 9/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Tại Tổ 13, một số ý kiến đại biểu đề nghị, cần rà soát, cân nhắc kỹ lưỡng việc quy định về Quỹ dịch vụ viễn thông công ích...

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: LÀM THẺ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN CHO ĐỐI TƯỢNG DƯỚI 14 TUỔI GÓP PHẦN GIẢM BỚT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, CÁC LOẠI GIẤY TỜ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội thống nhất cao với việc làm thẻ căn cước công dân cho đối tượng dưới 14 tuổi. Theo các đại biểu, việc làm này sẽ góp phần giảm bớt thủ tục hành chính, các loại giấy tờ và góp phần quản lý thông tin cho người dân được hiệu quả hơn.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG LUẬT PHẢI NHÌN SÂU, RỘNG, TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN, NHIỀU CHIỀU CỦA CHÍNH SÁCH

Sáng 10/6, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ sự cần thiết sửa đổi luật trong bối cảnh hiện nay với xu hướng chuyển đổi số. Lưu ý đừng vì luật quy định vấn đề mang tính kĩ thuật mà không có tác động lớn, nên trong quá trình xây dựng luật phải có tư duy tổng quát mới bảo đảm tuổi thọ của luật; trách nhiệm của Quốc hội khi thảo luận là nhìn vấn đề rộng, toàn dân toàn quốc, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu ban hành đặt ra từ ban đầu.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Sửa Luật Viễn thông để tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số

Việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Sửa Luật viễn thông để tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Các dịch vụ mới như trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) đã được đưa vào dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số...

Sửa Luật Viễn thông để phát triển hạ tầng số

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số.

Sửa Luật Viễn thông nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật, khắc phục những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện Luật thời gian qua.

Sửa Luật Viễn thông theo hướng 'xây mới' chứ không phải 'cơi nới'

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp và chuyên gia.

Báo Đầu tư Tài chính tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo sửa đổi Luật TCTD và Luật Viễn thông

Sáng ngày 12-5, Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) phối hợp cùng Ủy ban Khoa học công nghệ môi trường (KHCN-MT) và báo Sài Gòn Đầu tư Tài chính tổ chức tọa đàm khoa học hoàn thiện thể chế thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới trong chuyển đổi số quốc gia.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐỀ XUẤT ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ HƠN VỀ MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH

Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 6 của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường diễn ra sáng 09/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự đánh giá cụ thể hơn về mục tiêu, đối tượng thụ hưởng của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH DƯƠNG LẤY Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Sáng 13/4, tại TP.Thủ Dầu Một, bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân – Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

Sửa Luật Viễn thông: Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, mục đích xây dựng Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.