Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Sáng ngày 16-11, tại Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), theo hình thức trực tuyến cho cán bộ, công chức các sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố và UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính

Thời gian qua, công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) đã được các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng từ tỉnh đến cơ sở quan tâm chỉ đạo thực hiện, đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm, giữ vững an ninh trật tự, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính

Công tác quản lý Nhà nước về thi hành pháp luật XLVPHC những năm qua luôn được TP Hà Nội quan tâm. Hàng năm UBND TP đã ban hành kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Luật XLVPHC trong đó chú trọng tuyên truyền, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tham mưu và người có thẩm quyền xử phạt VPHC.

Công an: 'Người phụ nữ không đeo khẩu trang' từng quậy ở Circle K+

Trước mắt, Công an phường Cầu Ông Lãnh đề xuất mức phạt 2 triệu đồng đối với hành vi không đeo khẩu trang của bà NTN, ngụ quận 4.

Huyện Cao Phong: Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho Nhân dân

Thời gian qua, huyện Cao Phong tập trung tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) nói riêng nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các tầng lớp Nhân dân, từng bước giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật trong đời sống xã hội.

Huyện Mai Châu: Nhiều khó khăn trong thi hành xử lý vi phạm hành chính

Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) trên địa bàn huyện Mai Châu được các cơ quan, đơn vị tích cực triển khai đến các đối tượng, chú trọng quan tâm đến những đối tượng có nguy cơ vi phạm và người có thẩm quyền xử lý.

Bỏ quy định người được giáo dục hằng tháng phải báo cáo người giúp đỡ

Bộ Tư pháp đang xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn với nhiều nội dung đáng chú ý.

Bảo đảm quyền và lợi ích của những người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Việc xây dựng dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải bảo đảm tính hợp Hiến, phù hợp với quy định của Luật số 67/2020/QH14 và Luật số 73/2021/QH14; đồng thời, bảo đảm quyền và lợi ích của những người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; bảo đảm quyền của người chưa thành niên.

Gỡ 'rào cản' ảnh hưởng đến hiệu quả của biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Báo cáo của một số địa phương cho thấy, đối tượng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định; người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi xâm phạm tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (GDTXPTT) nhiều nhất. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này trên thực tế còn nhiều hạn chế.

Cần làm rõ tiêu chí xác định nơi cư trú không ổn định của đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Sáng 5/5, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập để trao đổi, thảo luận, cho ý kiến đối với Hồ sơ dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính (XLHC) giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì cuộc họp.

Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Ngày 16/4, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Tham dự và đồng chủ trì Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật (QLXLVPHC&TDTHPL) Đặng Thanh Sơn.

Tháo gỡ khó khăn trong quản lý đối tượng không có nơi cư trú ổn định

Bộ Tư pháp đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (thay thế Nghị định số 111/2013/NĐ-CP và Nghị định số 56/2016/NĐ-CP). Trong đó có nhiều quy định đáng chú ý nhằm tháo gỡ khó khăn trong quản lý đối tượng không có nơi cư trú ổn định.

Hiệu quả công tác thi pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Thời gian qua, các cấp, ngành đã tập trung triển khai thực hiện Nghị định số 81, ngày 19/7/2013 (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Thanh tra giao thông tỉnh kiểm tra tải trọng xe tại điểm cân xe thuộc địa phận xã Lạc Thịnh (Yên Thủy).

Xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường góp phần phòng ngừa tội phạm

Sau 8 năm thực hiện Nghị định số 111/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã đem lại những kết quả tích cực. UBND tỉnh đã ban hành các văn bản để chỉ đạo, các cấp, ngành, địa phương tập trung triển khai thi hành các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) nói chung, áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn nói riêng, góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật hành chính.

Tháo gỡ khó khăn trong thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính

Thời gian qua, các cấp, ngành tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), tập huấn nghiệp vụ, tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, góp phần phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật hành chính, giữ gìn ANCT - TTATXH, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) gặp một số khó khăn: quy định của Luật XLVPHC và một số văn bản có liên quan khi áp dụng vào thực tiễn còn bất cập. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào công tác XLVPHC còn thiếu, năng lực, trình độ chưa đồng đều. Ngoài ra, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận cá nhân, tổ chức chưa cao.

Luật xử lý vi phạm hành chính: Triển khai nghiêm túc, chính xác, hiệu quả

Năm 2021, việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ngành Tư pháp và đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các ngành, các cấp ở Trung ương và địa phương để đưa các quy định của Luật đi vào cuộc sống, bảo đảm việc thực thi pháp luật nghiêm túc, chính xác, hiệu quả.

Nhiều vướng mắc về xử lý vi phạm xây dựng

Tỉ lệ chấp hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính thấp do người vi phạm không chấp hành nộp phạt hoặc tự tháo dỡ công trình vi phạm.

Bổ sung quy định về giảm, miễn tiền phạt cho tổ chức trong xử lý vi phạm hành chính

Để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, Luật được thông qua đã bổ sung quy định về giảm, miễn tiền phạt cho tổ chức.

Không được cắt điện, nước để xử lý vi phạm hành chính

Chiều 13-11, Luật sửa đổi một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính đã được Quốc hội biểu quyết thông qua với 446/453 đại biểu tán thành, chiếm 92,53% tổng số ĐBQH. Luật có hiệu lực thi hành từ 1-1-2022.

Không cắt điện, nước trong cưỡng chế xử phạt vi phạm hành chính

Chiều nay, 13/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) với 446 ĐBQH tán thành, chiếm 92,53%.

Quốc hội không đồng ý cắt điện, nước để xử lý vi phạm hành chính

Luật sửa đổi một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính không có biện pháp 'ngưng cung cấp điện, nước' như dự thảo ban đầu.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Chiều 13/11, với 446 đại biểu Quốc hội tán thành, đạt tỷ lệ 92,53%, Quốc hội đã thông qua toàn văn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Tướng Nguyễn Minh Hoàng: 'Tôi thấy để người nghiện lang thang tiềm ẩn nguy hiểm'

Thiếu tướng Nguyễn Minh Hoàng, Phó Chính ủy Quân khu 7, Đại biểu Quốc hội đoàn TP.HCM cho rằng việc người nghiện lang thang ngoài cộng đồng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.

Bất cập trong quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) được Quốc hội thông qua ngày 20-6-2012, có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2013. Sau hơn 7 năm triển khai thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập. Trong đó có bất cập về quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (VPHC) khi áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung.

Đang 'quá tạo điều kiện' cho cơ quan thi hành pháp luật

Nhiều đại biểu còn băn khoăn về việc biện pháp cưỡng chế ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước vi phạm quyền con người và 'quá tạo điều kiện' cho cơ quan thi hành pháp luật.

Đại biểu Quốc hội tranh luận 'gắt' về đề xuất cưỡng chế cắt điện, nước

Ngày 22/10, thảo luận về kiến nghị bổ sung biện pháp cưỡng chế 'ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước' trong thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 86 của Luật XLVPHC), các đại biểu Quốc hội đã có 2 luồng ý kiến trái chiều.