Sửa đổi Luật Công đoàn bảo đảm toàn diện, sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Sáng 18/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI)

Sáng 18/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

Nhiều vấn đề cần thiết phải được đặt ra trong xây dựng dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Sẽ trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Chiều 3/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trình bày tóm tắt Tờ trình dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về dự án luật này.

Nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn

Ủy ban Xã hội của Quốc hội nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn.

Tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới

Hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy công đoàn, cơ chế quản lý cán bộ công đoàn và tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới.

Phát triển về số lượng gắn với nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Cần thiết sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) cơ bản bảo đảm sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất với hệ thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.