Cùng với giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới đất liền và biển đảo, bộ đội biên phòng Đắk Lắk sẽ tăng cường hỗ trợ người dân khu vực biên giới, đẩy mạnh thực hiện 'bình dân học vụ số' trong toàn lực lượng theo Nghị quyết 57...
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Pakistan, Thượng nghị sỹ Mohammad Ishaq Dar nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Malaysia.
Ngày 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Timor-Leste Bendito dos Santos Freitas nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58, Kuala Lumpur, Malaysia.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục cùng các nước ASEAN hỗ trợ Timor-Leste hoàn thiện các thủ tục cần thiết để sớm trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
Ngày 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Timor-Leste Bendito dos Santos Freitas nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia (8-11/7).
Ngày 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Timor Leste Bendito dos Santos Freitas, nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia (từ ngày 8-11/7/2025).
Đại sứ Trần Thị Thu Thìn đề nghị Việt Nam-Mauritius đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực tiềm năng như thương mại, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ tài chính, du lịch…
Lần đầu tiên, Việt Nam giới thiệu ứng cử viên vào Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS), đánh dấu bước tiến quan trọng trong hội nhập pháp lý toàn cầu. Ứng cử viên - PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, một nữ trí thức xuất sắc - không chỉ đại diện cho trí tuệ Việt Nam mà còn truyền đi thông điệp mạnh mẽ về bình đẳng giới và cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế.
Tổng thống nước Cộng hòa Mauritius Dharambeer Gokhool bày tỏ ấn tượng trước những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam. Tổng thống nước Cộng hòa Mauritius mong muốn, hợp tác giữa Mauritius-Việt Nam sẽ có những bước phát triển mới, thực chất, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư...
Tổng thống Dharambeer Gokhool mong muốn hợp tác Việt Nam-Mauritius sẽ có những bước phát triển mới, thực chất, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư...
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 2/6, tại Phủ Tổng thống Cộng hòa Mauritius ở thủ đô Port Louis, Đại sứ Trần Thị Thu Thìn đã trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Dharambeer Gokhool. Buổi lễ diễn ra trong không khí trang nghiêm, trọng thị.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn vừa chủ trì buổi giới thiệu Phó Giáo sư, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí Thẩm phán Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035 với Đoàn Ngoại giao các nước tại Hà Nội.
Ứng cử viên được giới thiệu là PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, chuyên gia trong lĩnh vực luật biển và công pháp quốc tế.
Bộ Ngoại giao vừa cho biết, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì buổi giới thiệu PGS. TS Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí Thẩm phán Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035 với Đoàn Ngoại giao các nước tại Hà Nội.
PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh - Phó giám đốc Học viện Ngoại giao - là ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí thẩm phán Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Ngày 29/5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì buổi giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh (Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao) ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí Thẩm phán Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035 với Đoàn ngoại giao các nước tại Hà Nội.
Đại biểu Nguyễn Chu Hồi (Đoàn ĐBQH Hải Phòng) cho biết, với tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng', Quốc hội vừa chuẩn bị, vừa tiếp tục thảo luận, cùng lúc đó là thực hiện lấy ý kiến của nhân dân về sửa Hiến pháp 2013. Theo đại biểu, từ ngày 6/5/2025, bắt đầu lấy ý kiến nhân dân và báo cáo sơ bộ đã ghi nhận ý kiến tuyệt đại đa số là đồng ý.
Ngày 5/5, với vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN (ACAT) tại Hy Lạp, Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp đã thu xếp cuộc làm việc của Đại sứ các nước ASEAN với Bộ trưởng Ngoại giao Hy Lạp Giorgos Gerapetritis.
Để khẳng định vị thế trên BXH quốc tế, Học viện Ngoại giao triển khai kiểm định theo bộ tiêu chuẩn uy tín quốc tế để đánh giá và nâng cao chất lượng các CTĐT.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ vừa tham dự Hội nghị Ấn Độ Dương lần thứ 8 tại Muscat, Oman.
Từ ngày 16-17/2, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tham dự Hội nghị Ấn Độ Dương (Indian Ocean Conference - IOC) lần thứ 8 tổ chức tại Muscat, Oman.
Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ khẳng định, sự kết nối của biển và đại dương là một trụ cột căn bản cho hòa bình, an ninh và phát triển toàn cầu.
Đại sứ Việt Nam tại Venezuela Vũ Trung Mỹ ngày 24/01 đã trình Quốc thư lên Toàn quyền Saint Vincent và Grenadines, bà Dame Susan Dougan, chính thức hoạt động với tư cách Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại đảo quốc Saint Vincent và Grenadines.
Đại sứ Vũ Trung Mỹ khẳng định sẽ làm hết sức mình góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam-Saint Vincent và Grenadines.
Ngày 24/1 theo giờ địa phương, Đại sứ Việt Nam tại Venezuela kiêm nhiệm Saint Vincent và Grenadines Vũ Trung Mỹ đã trình Quốc thư của Chủ tịch nước Lương Cường lên Toàn quyền Saint Vincent và Grenadines, bà Dame Susan Dougan.
Những hải trình dài ngày vượt qua sóng to gió lớn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đã khẳng định Cảnh sát biển Việt Nam đang từng bước vươn lên chính quy, hiện đại, góp phần bảo vệ vững chắc biển đảo của Tổ quốc.
Sau khi chính quyền Assad ở Syria sụp đổ, Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng thâm nhập vào quốc gia Arab này và đàm phán phân định vùng biển, khiến cuộc chiến giành nguồn năng lượng ở Đông Địa Trung Hải trở nên gay gắt: EU đang đứng trước thách thức khi tìm kiếm nguồn cung thay thế cho khí đốt Nga, trong khi Hy Lạp và Síp lo ngại về tham vọng của Ankara.
Từ ngày 2 đến 13/12, tại Cung điện Hòa bình ở thành phố La Haye (Hà Lan), Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đã tổ chức phiên trình bày trực tiếp để lắng nghe quan điểm của các quốc gia và tổ chức quốc tế về trách nhiệm quốc gia trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực. Tại lễ kỷ niệm, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nêu rõ, cách đây 30 năm, UNCLOS, văn kiện điều chỉnh các hoạt động trên biển và đại dương, chiếm hơn 70% bề mặt Trái đất, chính thức có hiệu lực.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (hay còn gọi là UNCLOS) có hiệu lực.
Đóng góp vào quá trình hình thành và phát triển của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), Việt Nam luôn thể hiện tốt vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước, luôn đề cao giá trị, tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước, qua đó cũng khẳng định vị thế, vai trò và sự tích cực, chủ động của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong 30 năm qua, Công ước đã được cộng đồng quốc tế nhất trí ghi nhận và nhấn mạnh nhiều lần như là 'Hiến pháp của đại dương', giúp thế giới quản trị biển và đại dương, thể hiện qua một số đóng góp nổi bật.
Việt Nam quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS, thể hiện hình ảnh Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Theo Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm tiếp tục thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS.
Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực (16/11/1994 -16/11/2024).
Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) phối hợp cùng báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' vào sáng nay (15-11).
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 có 'tuổi đời' khoảng 50 năm kể từ khi bắt đầu đàm phán và tròn 30 năm kể từ khi có hiệu lực thực thi. Suốt hành trình đó, không phải ngẫu nhiên UNCLOS được các bên tham gia Công ước gửi gắm niềm tin như 'la bàn của người đi biển', được gọi tên là 'hiến pháp' của đại dương.
Ngày 26/10, trong khuôn khổ Tuần lễ luật pháp quốc tế thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại LHQ đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế (IDLO) tổ chức hội thảo với chủ đề: Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, tiến trình thúc đẩy công bằng khí hậu mà các nước trong đó có Vanuatu và Việt Nam phối hợp thực hiện thời gian qua đã có nhiều tiến triển.
30 năm qua, UNCLOS đã là khuôn khổ pháp lý vững chắc để thúc đẩy hợp tác, bảo đảm các quyền, lợi ích chính đáng của các quốc gia trên biển...
UNCLOS vẫn tiếp tục phát triển để điều chỉnh các vấn đề mới như vùng-đáy biển quốc tế, nguồn cá, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển, biến đổi khí hậu.
Sau hai ngày với các phiên thảo luận thực chất, hiệu quả, sôi nổi và chân thành, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 đã thành công tốt đẹp, gợi mở nhiều ý tưởng nhằm thúc đẩy những chuẩn mực, luật pháp quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Sáng 23/10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại TP.Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Định hướng tư duy, phát huy chuẩn mực'. PGS. TS. Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cùng gần 300 đại biểu tham dự trực tiếp và hơn 250 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến.
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Định hướng tư duy - Phát huy chuẩn mực'.
Tại hội thảo quốc tế về Biển Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định việc tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi là nền tảng đảm bảo hòa bình và ổn định quốc tế .
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Sáng 23/10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.