Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tạm đóng cửa

Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam vừa thông báo tạm dừng đón khách tham quan trong ba ngày 3/11, 4/11 và 5/11.

Trải nghiệm thú vị tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng mới trên địa bàn 2 phường: Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, đã chính thức mở cửa từ ngày 1/1/2024.

Bảo tàng quân sự 'khủng' nhất Việt Nam ngày đầu mở cửa: Nhiều gia đình đưa con đến tham quan để hiểu hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc

Ngày 1/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón khách. Từ nay đến hết tháng 12/2024, người dân được miễn phí tham quan.

Du khách háo hức tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa rộng rãi cho công chúng. Ngay buổi sáng, rất đông du khách, trong đó các em học sinh, có mặt từ trước giờ mở cửa để được là những vị khách đầu tiên vào thăm bảo tàng.

Ấn tượng và tự hào khi tham quan Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam

Sáng 1/11, trong ngày đầu mở cửa, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (Đại lộ Thăng Long, Hà Nội) đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, tìm hiểu lịch sử.

Bảo đảm và thúc đẩy quyền con người

Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 205/KH-UBND về việc triển khai đợt cao điểm tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người kỷ niệm 76 năm Ngày nhân quyền thế giới (10-12-1948 - 10-12-2024).

Di sản nghe nhìn - Lăng kính quan trọng của lịch sử phát triển đất nước

Di sản nghe nhìn đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh quá trình phát triển của đất nước, từ những ngày đầu lập quốc đến cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. Những tư liệu quý báu như bài phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, cho đến những thước phim, bản ghi âm lịch sử, là nguồn tư liệu quan trọng không chỉ trong nghiên cứu lịch sử mà còn giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về sự hy sinh, cống hiến của cha ông.

Khoảnh khắc cuộc sống: Nơi Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập

Nằm trong khu phố cổ Hà Nội, ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang đã trở thành một địa danh lịch sử Tại nơi đây, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cơ hội mới để tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Anh

Quốc vụ khanh Catherine West cho rằng Việt Nam-Anh có cơ hội mới tăng quan hệ hợp tác vốn phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua dựa trên nền tảng vững chắc của quan hệ Đối tác chiến lược.

Sáng tạo không gian mới trong trường học

Từ Không gian văn hóa Hồ Chí Minh, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đến không gian tự học hiện đại, tất cả đều được trường học ở TPHCM sáng tạo...

Sắp mở cửa Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam mới

Từ ngày 1/11, Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa đón khách tham quan tại địa điểm mới tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Các hiện vật như máy bay, xe tăng và nhiều loại khí tài lớn được trưng bày ở hai khu vực bên cạnh quảng trường. Bảo tàng miễn phí tham quan trong 2 tháng.

Ra mắt hai cuốn sách ảnh 'Tổ quốc bên bờ sóng' và 'Bác Hồ với Ba Đình'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Nhà xuất bản Thông tấn ra mắt bạn đọc hai cuốn sách ảnh 'Tổ quốc bên bờ sóng' và 'Bác Hồ với Ba Đình'.

Bác Hồ với 'Thủ đô ta'

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'Vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt.

Bảo vệ công lý là sứ mệnh

Luật sư là hiện thân cho người bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, bảo vệ người yếu thế trong xã hội… Nghề luật sư ngoài những yêu cầu về kiến thức và trình độ chuyên môn thì còn phải tuân thủ quy chế đạo đức nghề nghiệp. Ngày 10-10 là Ngày truyền thống luật sư Việt Nam, tôn vinh những người làm nghề cao quý, bảo vệ công lý, công bằng, xây dựng một nền tư pháp mang đậm tính nhân dân như tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trực tiếp Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Lễ kỷ niệm được phát thanh và truyền hình trực tiếp bắt đầu từ lúc 9h.

VietnamPlus ra mắt sản phẩm đặc biệt 3D tương tác mừng ngày Giải phóng Thủ đô

Nhân dịp kỷ niệm tròn 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10-2024), Báo điện tử VietnamPlus (Thông tấn xã Việt Nam) đã ra mắt sản phẩm đặc biệt 3D tương tác (Interactive 3D) về sự kiện lịch sử trọng đại này, tại địa chỉ vietnamplus.vn/70namhanoi.

Những công trình kiến trúc đẹp nhất tại không gian thiêng liêng của Hà Nội

Quảng trường Ba Đình là không gian thiêng liêng mà mỗi người dân Việt Nam đều mong được một lần đến thăm. Nơi đây tọa lạc những công trình kiến trúc đẹp và có ý nghĩa nhất của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.

VietnamPlus ra mắt sản phẩm đặc biệt 3D tương tác mừng ngày Giải phóng Thủ đô

Các dấu mốc lịch sử từ năm 1945 đến 1954 sẽ được kể lại bằng công nghệ tương tác 3D, đem lại trải nghiệm hoàn toàn mới mẻ cho độc giả, khẳng định sức mạnh của thể loại báo chí đa phương tiện.

Ấn Độ khẳng định luôn coi trọng quan hệ với Việt Nam

Tối 7/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) tại trụ sở ở thủ đô New Delhi.

Ấm áp tình người xứ Nghệ gửi niềm tin yêu đến Hà Nội anh hùng

Là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới - Người khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nên Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Nghệ An luôn dõi theo từng 'hơi thở', 'bước đi' của Thủ đô. Đặc biệt, trong số những lãnh đạo tỉnh, cán bộ, công chức, viên chức, doanh nhân đang làm việc, sinh sống tại Nghệ An nhiều người từng có những năm tháng thanh xuân rất đẹp học tập tại Hà Nội, nên khi nhắc đến Thủ đô, trong tâm trí họ cảm xúc về những năm tháng cũ lại ùa về… Với phương châm 'Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội', nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Lao động Thủ đô thường trú tại Nghệ An đã trò chuyện và ghi lại tình cảm mà một số cán bộ, nhân dân quê hương xứ Nghệ gửi tấm lòng đến Thủ đô Hà Nội thân yêu.

Kỷ niệm ngày Nam bộ kháng chiến (23/9/1945 - 23/9/2024): 'Thành đồng Tổ quốc' mãi mãi vang danh

Chỉ 3 tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, thực hiện dã tâm xâm lược nước ta lần thứ hai. Với tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, đồng bào Nam bộ, nòng cốt là quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã đứng lên chiến đấu, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

Quyền dân tộc và quyền con người trong Tuyên ngôn Độc lập

Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám - 1945 là giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thắng lợi đó đã được ghi lại trong lịch sử bằng văn bản Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước toàn thể quốc dân, đồng bào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.

Người Hà Nội bồi hồi tìm về 'Ký ức Hà Nội' ở Phùng Hưng

Trong không gian lịch sử được tái hiện lại ở phố bích họa Phùng Hưng, nhiều người đến tham quan không khỏi xúc động bồi hồi về những ký ức xưa cũ, về một thời đấu tranh giải phóng dân tộc.

Triển lãm thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển

Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp các đơn vị liên quan, tổ chức khai mạc Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển'.

Món quà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tặng Thư viện cổ Trường Đại học Trinity Dublin

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước Ireland, ngày 2/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến tham quan Thư viện cổ, thuộc khuôn viên Trường Đại học Trinity Dublin.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tham quan thư viện cổ và biểu tượng của Ireland

Chiều 2/10 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Trường Đại học Trinity Dublin.

10 công trình tiêu biểu được đầu tư hiện đại ở Hà Nội

Qua các năm, rất nhiều dự án quy mô lớn được đầu tư xây dựng hiện đại trên địa bàn Hà Nội, trở thành những công trình tiêu biểu ở nhiều lĩnh vực.

Niềm tin với chiến thắng tất yếu và ký ức Ngày Giải phóng Thủ đô

Trong không khí hân hoan chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chúng tôi được lắng nghe câu chuyện lịch sử đặc biệt như những tiên đoán về ngày tiếp quản Thủ đô trong mùa thu lịch sử năm 1954.

Café chủ nhật: Nghĩa đồng bào

Cũng vì hai tiếng 'đồng bào' ấy, mà bao thế hệ đã chiến đấu, hy sinh giải phóng ách nô lệ, giành độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào mình.

Hai tiếng đồng bào

Một từ quá quen thuộc, luôn được sử dụng, nó rất tình cảm, gần gũi, nhưng cũng vô cùng thiêng liêng khi xuất hiện trong từng ngữ cảnh, như lời kêu gọi gắn liền với vận mệnh quốc gia dân tộc – mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945 với cụm từ: 'Hỡi đồng bào cả nước'… công bố nền độc lập dân tộc và sự ra đời của một Nhà nước mới.

Kỳ 1: Những ngày tự do ngắn ngủi

Tất cả đồng bào, già trẻ, trai, gái hãy cầm vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược! Hỡi anh em binh sĩ, dân quân, tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí trong tay, xông lên đánh đuổi thực dân Pháp, cứu nước.

Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhìn từ quyết định Nam Bộ kháng chiến

Ngày 23-9-1945, tức chỉ sau 21 ngày khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân dân Sài Gòn - Gia Định lại phải một lần nữa đứng lên chống xâm lăng lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng dậy 'súng lại cầm tay/ Đạn nói thay lời' (Hưởng Triều).

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc bắt đầu từ tư duy và hành động

Nhìn lại hơn 4.000 năm lịch sử, đặc biệt kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đến nay dân tộc ta đã giành được nhiều thành tựu: Giải phóng dân tộc; thống nhất đất nước; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ; tạo môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế; hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu và quy mô nền kinh tế ngày càng lớn; đời sống nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.

Cội nguồn chiến thắng và phát triển đất nước

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc xâm lăng từ những thế lực hùng mạnh. Khi hòa bình lại gặp không ít gian nan trong hành trình xây dựng đất nước. Nhưng ý thức dân tộc mạnh mẽ đã giúp người Việt vượt lên trên mọi thách thức và khó khăn, vững bước tiến về phía trước.

79 năm TTXVN: Khẳng định vai trò kênh thông tin đối ngoại quan trọng của đất nước

Trải qua 79 năm xây dựng, trưởng thành, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) luôn nỗ lực đổi mới cơ chế, phương thức hoạt động với mục tiêu phát triển thành một hãng thông tấn có uy tín trong khu vực.

79 năm TTXVN: Khẳng định vai trò kênh thông tin đối ngoại quan trọng của đất nước

Trải qua 79 năm xây dựng, trưởng thành, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) luôn nỗ lực đổi mới cơ chế, phương thức hoạt động với mục tiêu phát triển thành một hãng thông tấn có uy tín trong khu vực.

Ngành Thuế thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Thu thuế phải thu được lòng dân'

Ông Mai Xuân Thành – Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế - cho biết, tiếp thu lời căn dặn sâu sắc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho ngành Thuế: 'Thu thuế phải thu được lòng dân', trong suốt 79 năm xây dựng và phát triển, ngành Thuế luôn phấn đấu thực hiện kịp thời, hiệu quả các chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính về các giải pháp chính sách hỗ trợ thuế cho người dân, doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo nguồn thu vững chắc cho đất nước.

Vận dụng sáng tạo quan điểm của V.I. Lê-nin về quyền dân tộc bình đẳng và tự quyết chỉ thuộc về nhân dân

Hiện nay, việc vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của V.I. Lê-nin về quyền dân tộc bình đẳng và tự quyết chỉ thuộc về nhân dân, đòi hỏi phải bảo đảm thực hiện mối quan hệ biện chứng giữa quyền dân tộc - quốc gia với quyền dân tộc - tộc người và quyền con người, trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của nhân dân.

Ngân vang trong nắng Ba Đình

Tôi cược rằng, hễ ai đã sống và đã đến Hà Nội dù chỉ một lần, đều tới thăm quảng trường Ba Đình. Đó là lịch sử nước Việt, đó là niềm tự hào của người dân Việt và hơn hết, quảng trường Ba Đình trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam là 'trái tim của dân tộc'.

Ca ngợi 'Vinh quang thầm lặng' của ngành Cơ yếu bằng ngôn ngữ nghệ thuật

Tối 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, lần đầu tiên công chúng cả nước đã có dịp tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'.

Vinh quang thầm lặng

Chương trình 'Vinh quang thầm lặng 2024' (diễn ra tối 6/9) đã khắc họa bức tranh toàn diện về hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.

Thúc đẩy xã hội học tập và tạo cơ hội học tập suốt đời

Ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai giảng, chung vui cùng các thầy, cô giáo, các em học sinh tại Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) - ngôi trường dạy hòa nhập học sinh không khuyết tật với học sinh khiếm thị tại Hà Nội.

Thủ tướng dự lễ khai giảng tại ngôi trường đặc biệt của Hà Nội

Sáng 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới dự lễ khai giảng, chung vui với các thầy cô giáo, học sinh Trường Nguyễn Đình Chiểu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) - ngôi trường dạy hòa nhập học sinh không khuyết tật với học sinh khiếm thị duy nhất tại Hà Nội.

Thủ tướng dự khai giảng với thầy trò ngôi trường đặc biệt

Hòa chung không khí náo nức với học sinh cả nước, sáng 5-9, gần 2,3 triệu trẻ mầm non và học sinh phổ thông trên địa bàn Hà Nội đón lễ khai giảng, chính thức bước vào năm học mới 2024-2025.