'Lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể khi cải cách tiền lương'

Đối với vấn đề hưu trí, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, người hưởng lương hưu từ 1/7 khi cải cách tiền lương với công nhân viên chức, thì cũng áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), vấn đề điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút đa số đại biểu Quốc hội góp ý kiến. Trong 2 phương án Chính phủ trình Quốc hội, bên cạnh một số đại biểu lựa chọn phương án 1, có không ít đại biểu lựa chọn phương án 2; một số đại biểu góp ý tích hợp 2 phương án...

'Nóng' các phương án quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

'Cái khó nhất của cải cách tiền lương là không có tiền, đợt này thì có tiền rồi'

Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nói như trên khi hồi âm ý kiến đại biểu về tác động của chính sách cải cách tiền lương khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, chiều 27/5.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Hưởng BHXH 1 lần là vấn đề nhạy cảm, phức tạp

Liên quan quy định hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đây là vấn đề nhạy cảm và phức tạp.

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Cả hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần Chính phủ trình Quốc hội đều chưa tối ưu và gây khó khăn, boăn khoăn cho việc chốt phương án của đại biểu Quốc hội.

Cho vay tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động để hạn chế rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhiều đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thật sự khó khăn…

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc thêm quy định về điều kiện hưởng bảo hiểm một lần

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Cân nhắc quyền lợi người lao động khi xây dựng quy định rút bảo hiểm xã hội

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, phóng viên TTXVN đã ghi nhận ý kiến cũng như những trăn trở, băn khoăn của một số đại biểu về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần: Nên giữ nguyên để tránh sự xáo trộn

Sáng 27/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Còn nhiều ý kiến khác nhau về việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Rút bảo hiểm xã hội 1 lần là nội dung được nhiều đại biểu thảo luận trong phiên làm việc sáng 27/7 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: 'Nóng' vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Cân nhắc thêm quy định về điều kiện hưởng bảo hiểm một lần

Quan tâm đến hai phương án đưa ra trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) về điều kiện hưởng bảo hiểm một lần, đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cân nhắc tích hợp áp dụng hai phương án đã nêu.

Đại biểu Quốc hội: Đề xuất rút bảo hiểm xã hội 50% thay vì một lần

Để tránh trục lợi bảo hiểm xã hội, đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp 2 phương án được Chính phủ trình Quốc hội chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Còn nhiều ý kiến trái chiều về quy định rút bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của các Đại biểu Quốc hội về vấn đề này.

Tranh luận về hưởng BHXH một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Để ngăn tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Quốc hội kiến nghị cho người lao động vay không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp, mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.

Chính phủ trình Quốc hội thảo luận 2 phương án về điều kiện rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Mặc dù hai phương án Chính phủ trình Quốc hội kỳ này đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, chưa dự kiến phòng ngừa được phản ứng tập thể người lao động, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế...

Chưa có phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Đối với trường hợp người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, Chính phủ trình Quốc hội hai phương án.

2 phương án hưởng BHXH một lần có thể gia tăng đột biến số người rút BHXH

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); trong đó, dự thảo Luật tiếp tục đưa ra 2 phương án quy định về hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần để ĐBQH tiếp tục thảo luận.

Bảo đảm mọi người lao động khi về già có mức lương hưu đủ sống

Hôm nay (27/5), Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Chưa quy định chế tài ngừng sử dụng hóa đơn với hành vi chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, dự thảo Luật đã sửa đổi bổ sung chế tài tạm hoãn xuất cảnh nhưng chưa quy định chế tài ngừng sử dụng hóa đơn đối với các hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.

ĐBQH đề nghị thiết kế cách tính lương hưu 'có tính chia sẻ' để hỗ trợ những người có tiền lương hưu quá thấp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Cần đánh giá kỹ tác động của cải cách tiền lương với lương hưu

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, cần đánh giá kỹ tác động đối với người hưởng lương hưu ở các thời điểm khác nhau, trong khu vực, lĩnh vực khác nhau.

Đề xuất chi trả một lần cho người lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm

Sáng 27/5, tiếp tục Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.

Ý kiến trái chiều về phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết: Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, mặc dù 2 phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế.

Đa số ý kiến tán thành Phương án 1 về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Các ý kiến cũng đề nghị Chính phủ sớm có đề án hỗ trợ và ban hành quy định phù hợp.

Tiếp tục trình Quốc hội thảo luận hai phương án rút bảo hiểm một lần

Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung nguyên tắc xác định mức tham chiếu

Liên quan đến Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm đánh giá tác động và nghiên cứu bổ sung một số nội dung, trong đó có nguyên tắc cụ thể để xác định mức tham chiếu.

Trình Quốc hội hai phương án chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh, rút bảo hiểm một lần là vấn đề khó, liên quan trực tiếp đến quyền lợi lao động nên đề nghị đại biểu cho ý kiến thêm về vấn đề này cũng như các phương án cụ thể để tạo sự đồng thuận khi trình Quốc hội thông qua.

Bảo đảm mọi người lao động khi về già có mức lương hưu không thấp hơn mức sống tối thiểu

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được đề xuất điều chỉnh những gì?

Không còn 'mức lương cơ sở,' bổ sung cơ chế 'đặc thù' để bảo vệ người lao động; biện pháp xử lý trường hợp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc... sẽ là một số điều chỉnh của dự thảo Luật.

Quốc hội thảo luận 2 phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Sáng 27-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

77 đại biểu Quốc hội xin tham gia phát biểu về Luật Bảo hiểm xã hội

Quốc hội dành cả ngày 27/5 thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung luật này nhận được 77 ý kiến xin tham gia phát biểu, chưa kể đến ý kiến tranh luận.

Thay thế 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' từ 1/7/2024, cần lưu ý những gì?

Theo lộ trình thực hiện, từ 1/7/2024 sẽ không còn 'mức lương cơ sở' để làm căn cứ điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu và tính hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Đảm bảo quyền lợi người lao động trên cơ sở nguyên tắc đóng - hưởng bảo hiểm xã hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, các quy định của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) phải bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, quyền lợi của người lao động trên cơ sở nguyên tắc đóng - hưởng, chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, sự an toàn, cân đối, tăng trưởng của quỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.

Đề xuất thay mức lương cơ sở bằng mức lương tham chiếu để đóng BHXH

Theo lộ trình cải cách tiền lương, từ ngày 1/7/2024 sẽ không còn 'mức lương cơ sở' làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu và tính hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Đánh giá kỹ tác động của cải cách tiền lương với lương hưu

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, về mức bình quân tiền lương, cần xem xét một cách toàn diện, thấu đáo trong bối cảnh cải cách tiền lương và cần đánh giá kỹ tác động đối với người hưởng lương hưu ở các thời điểm khác nhau, trong khu vực, lĩnh vực khác nhau.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về điều kiện hưởng BHXH một lần

UBTVQH thấy rằng, điều kiện hưởng BHXH một lần còn nhiều ý kiến khác nhau, liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhiều người lao động.

Sẽ xây dựng lương tham chiếu thay thế lương cơ sở

Do 'mức lương cơ sở' sẽ bị bãi bỏ từ ngày 1/7/2024 khi thực hiện cải cách tiền lương, nên Chính phủ đã đề xuất bổ sung quy định về khái niệm 'mức tham chiếu', thay cho 'mức lương cơ sở', để làm căn cứ và bổ sung quy định về nội dung trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.

Quốc hội xem xét phương án mới nhất về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Trong phiên họp sáng nay, 27-5, Quốc hội thảo luận về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với trường hợp người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội...

Vẫn khó chốt phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Dù hai phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hôm nay 27/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo luật tác động lớn hệ thống an sinh xã hội-Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay 27/5, Quốc hội dành cả ngày làm việc thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

DỰ ÁN LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI): TRÌNH QUỐC HỘI 2 PHƯƠNG ÁN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN

Tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, sáng 27/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần chưa có 'độ chín'

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến lần thứ 2 vào ngày 27/5. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến lần đầu về dự án luật này.

Số người rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết những tháng đầu năm 2024, số người tham gia bảo hiểm xã hội tiếp tục có xu hướng tăng, nhưng số người rút bảo hiểm xã hội một lần cũng tăng trở lại.

Sửa đổi điều kiện hưởng để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc.

Rút bảo hiểm một lần vẫn là lựa chọn của người lao động khi mất việc, thôi việc

Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần liên tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

ĐBQH: Để doanh nghiệp không dám, không muốn 'né' đóng BHXH

ĐBQH cho rằng tình trạng nợ đọng, trốn tránh, né tránh đóng bảo hiểm xã hội cần xử lý nghiêm minh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.

Phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần phải có lý, có tình, được người lao động ủng hộ

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang trình 2 phương án về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Do mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng, do đó, tại Phiên họp toàn thể của Ủy ban Xã hội sáng 3.5, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh lưu ý, phương án được lựa chọn phải bám sát tinh thần Nghị quyết số 28 - NQ/TW của Trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, bảo đảm tính khả thi, sát thực tiễn và ổn định xã hội, phải có lý, có tình, được đông đảo người lao động hiểu, đồng thuận và ủng hộ.

ỦY BAN XÃ HỘI TIẾP THU, GIẢI TRÌNH, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

Sáng 03/5, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.