Tiếp tục thực hiện truyền thông chính sách quá trình xây dựng VBQPPL lĩnh vực VHTTDL

Lãnh đạo Bộ VHTTDL yêu cầu chủ động truyền thông chính sách đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035...

Quỹ bảo tồn di sản văn hóa: Làm gì để phát huy hiệu quả?

Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV đang diễn ra, một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

'Mở lối' cho bảo tàng tư nhân Việt Nam phát triển

Trong bối cảnh hiện nay, các bảo tàng tư nhân tại Việt Nam có vai trò rất quan trọng, đã và đang đóng góp tích cực vào công cuộc bảo tồn và phát huy di sản. Nhưng làm thế nào để phát triển bảo tàng tư nhân, giúp lan tỏa những giá trị đẹp đẽ đang là bài toán khó đặt ra cho cả nhà quản lý lẫn người đầu tư.

Đề xuất khởi động chọn quốc phục Việt Nam

Bộ nhận diện bản sắc Việt Nam chưa rõ nét, giới trẻ hiện nay quan tâm nhiều đến quốc phục, đại biểu Quốc hội cho rằng đây là thời điểm phù hợp để khởi động lại việc chọn quốc phục.

ĐBQH đề xuất chọn quốc phục, quốc hoa cho bộ nhận diện bản sắc Việt

Đại biểu Quốc hội cho rằng Việt Nam cần xây dựng bộ nhận diện bản sắc Việt Nam, nâng cao chất lượng các sản phẩm văn hóa để hoạt động của các trung tâm văn hóa tại nước ngoài tăng hiệu quả.

Khơi thông nguồn lực, lan tỏa 'sức mạnh mềm' của Việt Nam ra quốc tế

Cùng với sự chung sức, đồng lòng của toàn xã hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ mong muốn tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV này, các ĐBQH sẽ ủng hộ các nội dung liên quan đến lĩnh vực văn hóa, cũng như chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035… nhằm giúp khơi thông nguồn lực cho lĩnh vực này, hướng tới xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc, lan tỏa sức mạnh mềm của Việt Nam ra quốc tế.

Đề xuất sự miễn phí rất đáng giá

Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây công bố Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục để lấy ý kiến rộng rãi.

HĐND TP. Châu Đốc thông qua nghị quyết điều chỉnh Quy hoạch chung đến năm 2050

Ngày 30/10, HĐND TP. Châu Đốc khóa XII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức kỳ họp thứ 14 (chuyên đề) để xem xét ban hành nghị quyết về điều chỉnh Quy hoạch chung TP. Châu Đốc đến năm 2050.

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong lĩnh vực Di sản tư liệu thế giới

Từ ngày 28-29/10/2024, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Paris, đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Chương trình Ký ức thế giới (MOW) và Diễn đàn chính sách toàn cầu lần thứ 4 về Di sản tư liệu.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới: Công tác trưng bày, giáo dục và truyền thông

Đến nay, công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa được tiến hành thường xuyên cho học sinh, cán bộ công chức, viên chức, người dân sinh sống xung quanh di tích văn hóa Óc Eo.

'Tuýt còi' hầu đồng không đúng quy định, chưa đủ!

Bộ VH,TT&DL gửi văn bản tới Sở VH,TT&DL tỉnh Bắc Ninh đề nghị cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định.

Lấp khoảng trống trong bảo tồn di sản

Với hệ thống di tích, di sản văn hóa dày đặc trải dài khắp cả nước, công tác bảo tồn, tôn tạo cần nguồn lực lớn, nhưng ngân sách Nhà nước chưa thể đáp ứng.

Đề nghị giao Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về trình tự, thủ tục để đảm bảo tính linh hoạt của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Đánh giá cao quá trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu Đỗ Đức Hiển - Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh cho rằng, Dự thảo Luật có 17 điều quy định về trình tự, thủ tục hồ sơ giải quyết các công việc cụ thể. Do đó đại biểu đề nghị giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung này.

Sửa Luật để phát huy giá trị di sản văn hóa

Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

Sửa đổi Luật Di sản văn hóa: Làm gì để bảo tồn di sản nghe nhìn?

Luật Di sản văn hóa ra đời đã góp phần bảo vệ và gìn giữ được rất nhiều di sản. Nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa được đề cập trong luật, đơn cử như chưa có quy định liên quan đến di sản tư liệu nói chung và di sản nghe nhìn nói riêng. Trong khi đó, tầm quan trọng của di sản nghe nhìn đã được thế giới công nhận, bởi đó là dạng di sản gắn kết với quá khứ thông qua âm thanh và hình ảnh, là nguồn tài nguyên quý giá để các thế hệ tương lai hiểu được lịch sử.

Cần có sự chung sức, đồng lòng của toàn xã hội để văn hóa phát triển bền vững

Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, để văn hóa phát triển, cần có sự chung sức, đồng lòng của toàn xã hội.

'Để văn hóa phát triển, cần sự đồng hành của toàn xã hội'

Bộ trưởng VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh điều này trong phát biểu tại phiên thảo luận tổ vào sáng 26/10 ở kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Bảo tồn, phát huy di tích khảo cổ học

Hoạt động khảo cổ học trên địa bàn Đồng Nai vài năm trở lại đây diễn ra sôi động với nhiều đợt khai quật cùng với hoạt động trùng tu tôn tạo, xếp hạng di tích khảo cổ…

Thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa, nên hay không?

Một trong những nội dung thu hút được sự quan tâm, đưa ra nhiều ý kiến tranh luận về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (DSVH) sửa đổi ở phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua chính là việc nên hay không nên thành lập Quỹ Bảo tồn DSVH Việt Nam.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Văn hóa đã có bước phát triển quan trọng về nhận thức, hành động với những kết quả cụ thể

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, thời gian qua dưới sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, lĩnh vực văn hóa đã có bước phát triển quan trọng về nhận thức, hành động với những kết quả cụ thể.

Chấn chỉnh sai lệch khi thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Ngày 25-10, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.

Bộ VH-TT-DL 'tuýt còi' việc diễn xướng hầu đồng không đúng bản chất

Bộ VH-TT-DL ngày 25-10 đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL Bắc Ninh yêu cầu chấn chỉnh việc thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ

Cục Di sản văn hóa đề nghị chấn chỉnh hoạt động hầu đồng tại Bắc Ninh

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn.

Cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ bảo tàng tư nhân phát triển

Góp ý kiến cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng (đoàn Đắk Nông) cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu chính sách để khuyến khích các nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản văn hóa; đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các bảo tàng tư nhân phát triển.

ĐBQH đề nghị bổ sung thêm các biện pháp quản lý, sử dụng di tích nằm trên địa bàn 2 tỉnh trở lên

Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà đề nghị bổ sung thêm một điểm về các biện pháp quản lý, sử dụng di tích cụ thể của người đại diện, tổ chức được giao quản lý, sử dụng di tích nằm trên địa bàn 2 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.

Hội thảo ngành 'Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững'

Ngày 24.10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức tập huấn ngành Di sản văn hóa năm 2024 và hội thảo khoa học 'Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững' tại thành phố Tây Ninh.

Sửa Luật để phát huy giá trị di sản văn hóa

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bên hành lang Kỳ họp thứ 8, QH Khóa XV các ĐBQH cho rằng, Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) đang dần hoàn thiện hơn và tạo hành lang pháp lý tốt hơn cho công cuộc phát huy và bảo vệ giá trị của di sản văn hóa.

Cân nhắc cải tạo nhà ở riêng lẻ trong khu di tích

Cải tạo, sửa chữa nhà ở riêng lẻ trong khu di tích là một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm ngay từ khi dự án luật Di sản văn hóa sửa đổi được trình tại kì họp thứ 7 và đang lấy ý kiến tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 15.

'Bảo vệ di tích là cần thiết; song không làm khó, tăng thêm thủ tục cho các dự án đầu tư'

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hóa) khi đóng góp xây dựng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội đề xuất miễn giảm thuế, phí cho doanh nghiệp đóng góp bảo tồn di sản văn hóa

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội - Thượng tọa Thích Đức Thiện (đoàn Điện Biên) khi góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8.

Phát huy giá trị di sản văn hóa theo hướng có trọng tâm, trọng điểm

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Dự thảo Luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này gồm 9 chương, 100 điều, giảm 2 điều so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 7.

Quốc hội tranh luận việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa

Đại biểu Quốc hội cho rằng việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết, nhằm hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi di sản, mà ngân sách chưa thể đáp ứng, song cũng có ý kiến đề nghị cân nhắc việc lập quỹ này, nhất là trong điều kiện một số quỹ tài chính ngoài ngân sách hoạt động không hiệu quả...

Đại biểu Quốc hội tranh luận lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Chiều 23/10, Quốc hội làm việc toàn thể tại Hội trường thảo luận về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo luật.

Tạo cơ sở vững chắc để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác giá trị di sản

Thảo luận tại hội trường chiều 23/10 về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các đại biểu đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc làm rõ trách nhiệm trong quản lý, bảo tồn di sản, cũng như đảm bảo dữ liệu 'sạch', có tính kết nối trên nền tảng số để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác giá trị di sản.

Đề nghị bổ sung hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định 13 hành vi bị nghiêm cấm. Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 23/10, một số đại biểu đề nghị cần nghiên cứu, bổ sung thêm hành vi bị nghiêm cấm bảo đảm việc triển khai, tổ chức thực hiện nhất là khâu kiểm tra, xử lý vi phạm.

Cần giảm sự cứng nhắc trong quản lý di sản

Liên quan đến dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được thảo luận chiều 23/10 tại Nghị trường Quốc hội, nhiều cử tri là các nhà quản lý văn hóa tại các địa phương cho rằng, Luật Di sản văn hóa sửa đổi cần thiết phải hướng đến hội nhập, tương thích với các công ước quốc tế về di sản, giảm sự cứng nhắc trong quản lý di sản.

Quỹ Bảo tồn di sản góp phần tôn tạo di tích

Thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), một số ý kiến nhất trí thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa nhằm hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa; tuy nhiên cần xác định rõ cơ chế đặc thù cho việc quản lý tài chính của Quỹ.

Băn khoăn bản phác thảo mẫu quốc huy Việt Nam... sẽ là bảo vật quốc gia hay di sản tư liệu?

Nhìn nhận di sản tư liệu là vấn đề mới, chưa có tiền lệ ở Việt Nam, đại biểu Đỗ Đức Hiển đề nghị rà soát, có quy định chuyển tiếp phù hợp nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện sau này.

Hôm nay (24-10), Quốc hội thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế và Luật Công đoàn

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, hôm nay (24-10), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Dữ liệu.

Bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích tại Hương Trà

Về tổng thể, các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TX. Hương Trà đã được tu bổ, tôn tạo dưới sự quản lý của các cơ quan chuyên môn và theo quy định của Luật Di sản văn hóa. TX. Hương Trà cũng đang đối mặt với một số vướng mắc liên quan đến việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản này.

ĐBQH Trần Thị Thu Hằng – Đắk Nông: Cần chính sách ưu đãi để bảo tàng tư nhân phát huy di sản được sưu tầm

Chia sẻ bên lề phiên thảo luận dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Thị Thu Hằng – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông đánh giá cao cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tiếp thu nhiều ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo luật. Đại biểu cũng cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu các chính sách để khuyến khích các nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản văn hóa; đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các bảo tàng tư nhân phát triển.

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Cân nhắc quy định 'cứng' trách nhiệm liên quan đến di sản tư liệu

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội chiều nay, 23/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Ưu tiên ngân sách cho hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định ưu tiên bố trí ngân sách Nhà nước để bảo vệ và phát huy giá trị của di sản...

Để người dân làm theo ý mình, phá di tích, ai chịu trách nhiệm?

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, quan điểm là tạo điều kiện cho người dân, cho phát triển kinh tế - xã hội, nhưng phải có sự quản lý.

Cần tạo sự thống nhất giữa Luật Di sản (sửa đổi) với luật khác

Chiều 23/10, bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, cần tạo sự thống nhất giữa dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) với các luật Luật Đất đai, Luật Xây dựng hay Luật Đầu tư công.

Thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết

Chiều 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Du lịch phải góp phần gìn giữ di sản văn hóa

Liên quan đến Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được thảo luận chiều 23/10 tại Nghị trường Quốc hội, các cử tri cho rằng cần điều chỉnh quy định liên quan đến di sản, hoạt động khai thác để di sản phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội phải đi đôi với công tác bảo tồn, gìn giữ, không hủy hoại di sản.

Nhiều băn khoăn về quy định cải tạo, xây dựng trong khu di tích

Cải tạo, sửa chữa nhà ở riêng lẻ trong khu di tích là một trong những nội dung được đại biểu đặc biệt quan tâm ngay từ khi dự án luật Di sản văn hóa (sửa đổi) trình tại kì họp thứ 7. Tiếp thu góp ý của đại biểu về vấn đề này, dự thảo Luật di sản văn hóa (sửa đổi) đã quy định về sửa chữa cải tạo nhà ở riêng lẻ với cả khu vực 1 và khu vực 2, đồng thời quy định cả việc cải tạo sửa chữa nhà ở nằm ngoài khu vực bảo vệ.