Việc xây dựng một hệ thống quy định pháp luật về tư pháp với người chưa thành nhiên là phù hợp với xu hướng chung của thế giới, thể hiện tính nhân văn, tiến bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam trước xu hướng tội phạm trẻ hóa như hiện nay.
Ngày 17/4, cho ý kiến về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát các luật có liên quan để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, trong đó có Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, các luật khác trong lĩnh vực tư pháp.
Ngày 17/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Dự thảo Luật Tư pháp cho người chưa thành niên đề xuất quy định giảm mức hình phạt đối với người chưa thành niên. Cụ thể, cao nhất với người 16 - 18 tuổi từ 18 năm giảm xuống 15 năm tù; người từ 14 - 16 tuổi phạm tội từ 12 năm xuống 9 năm tù.
Phó Chánh án TAND Tối cao cho biết, dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên đã quy định 16 nguyên tắc nhân văn, tiến bộ và đặc thù để bảo vệ người chưa thành niên phạm tội hình sự…
Sáng 17/4, Ủy ban Thường Vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 32 về Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 17/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 32, sáng 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.