Vai trò quân sự của Nhật Bản tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Trong cuộc trao đổi với The Diplomat, học giả Robert Ward* đã đưa ra những nhận định về vai trò quân sự hiện nay của Nhật Bản tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Tàu tuần duyên Mỹ và Đài Loan lần đầu tiên tập trận chung, Trung Quốc phản ứng gay gắt

Sau khi Mỹ và Đài Loan ngày 25/3 ký 'Biên bản ghi nhớ về Hợp tác tuần tra biển Mỹ - Đài Loan', sáng 10/8, tàu của hai bên đã lần đầu tiên tổ chức cuộc tập trận chung ở ngoài khơi Hoa Liên cách bờ 28 hải lý.

Đài Loan, Trung Quốc và Mỹ: Nhật chọn bên nào?

Trung Quốc và Nhật đã gạt bỏ sự ngờ vực và hiềm khích lịch sử trong buổi đầu đại dịch COVID-19, nhưng gần đây, căng thẳng giữa hai nước lại nhanh chóng leo thang.

Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản 2021 lần đầu tiên đề cập đến vấn đề Đài Loan

Chính phủ Nhật Bản ngày 13/7 thông qua Sách trắng Quốc phòng năm 2021, lần đầu tiên cho rằng sự ổn định của tình hình xung quanh Đài Loan (Trung Quốc) có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với an ninh của Nhật Bản mà còn đối với sự ổn định của cộng đồng quốc tế.

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Biden: 'Vòng kim cô' siết chặt Trung Quốc?

Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?

5 năm sau phán quyết của Tòa Trọng tài, Trung Quốc ngày càng táo tợn ở Biển Đông

5 năm sau phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông, ngư dân Philippines Randy Megu phàn nàn rằng các cuộc đụng độ với tàu thuyền Trung Quốc diễn ra thường xuyên hơn bao giờ hết.

Ngoại trưởng Nhật Bản kết thúc chuyến thăm Baltic

Từ ngày 1 đến 3/7, Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi đã có chuyến thăm đến 3 nước vùng Baltic là: Estonia, Latvia, Litva.

Trung Quốc tuyên bố không cúi đầu khi nói đến Đài Loan, Biển Đông ở Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Plus

Các quốc gia hứa 'tôn trọng luật pháp quốc tế', còn Nhật Bản chỉ trích luật hải cảnh của Trung Quốc.

Tự nhận là người bị cách ly để lừa chiếm tiền ủng hộ

Bản tin nhanh An ninh đời sống sáng 24-5-2021 gồm các nội dung chính sau: Tự nhận là người bị cách ly để lừa chiếm tiền ủng hộ; Bảo vệ khu nghỉ dưỡng đánh 2 người gãy tay; Cảnh sát ngăn chặn nhóm 'quái xế' ở Đồng Nai; Người đàn ông chở đầy một ô tô thuốc lá lậu; Buồng cáp treo rơi ở Italy, 12 người thiệt mạng; Ngoại trưởng Philippines bác bỏ Luật Hải cảnh của Trung Quốc.

Ngoại trưởng Philippines bác bỏ Luật Hải cảnh của Trung Quốc

Ngày 23/5, Ngoại trưởng Teodoro Locsin Jr. khẳng định Luật Hải cảnh Trung Quốc 'không tồn tại' trong phạm vi lãnh hải Philippines và chỉ có hiệu lực trong lãnh hải Trung Quốc.

Điện đàm với Tổng thống Philippines, Thủ tướng Nhật Bản 'quan ngại sâu sắc' vấn đề liên quan Trung Quốc

Ngày 19/5, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte về hợp tác song phương và các vấn đề gần đây trong khu vực.

Giới chức Nhật Bản, Philippines và Australia trao đổi về an ninh khu vực

Các quan chức Nhật Bản đã có cuộc điện đàm riêng rẽ với những người đồng cấp Philippines và Australia về các vấn đề trong quan hệ song phương và an toàn, an ninh khu vực.

Tổng thống Joe Biden 'mượn' Trung Quốc làm 'con bài' hàn gắn nội bộ nước Mỹ và đoàn kết đồng minh

Với một nước Mỹ chia rẽ và hệ thống liên minh bị xé lẻ dưới thời ông Trump, Tổng thống Joe Biden đã chọn tập trung vào việc đối phó với Trung Quốc để đoàn kết nước Mỹ và các đồng minh.

Sách Xanh Nhật Bản phê phán Trung Quốc 'vi phạm luật quốc tế'

Sáng 27/4, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã công bố Sách Xanh ngoại giao 2021 trong đó đề cập chi tiết và cụ thể hơn về những hành vi của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông và Hoa Đông.

Sách xanh Nhật Bản quan ngại Trung Quốc mở rộng quân sự 'thiếu minh bạch' trên biển

Sách xanh ngoại giao Nhật Bản năm 2021 nhấn mạnh quan ngại việc Trung Quốc 'thiếu minh bạch' trong các hoạt động mở rộng quân sự và đơn phương thay đổi hiện trạng ở các vùng biển châu Á.

Thủ tướng Nhật Bản bày tỏ quan ngại về 'hành động gây hấn' của Trung Quốc ở Biển Đông, Biển Hoa Đông

Ngày 26-4, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về những 'hành động gây hấn' của Trung Quốc ở các vùng biển phụ cận.

Thủ tướng Nhật quan ngại về hành động gây hấn của Trung Quốc trên biển

Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 26/4, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga tuyên bố quan ngại sâu sắc trước các hành động gây hấn của Trung Quốc trên biển.

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Thắt chặt tình xưa hay sự khởi đầu mới

Với chuyến thăm Mỹ từ ngày 16/4, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến thăm Mỹ kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức. Chuyến thăm sẽ có gì đáng chú ý? Tiêu điểm thời sự của báo Thế giới & Việt Nam.

Những vấn đề 'nóng' nào sẽ được bàn thảo tại Thượng đỉnh Mỹ-Nhật?

Khi Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên trên thế giới được Tổng thống Mỹ Joe Biden tiếp đón vào ngày 16/4 tới, việc khôi phục lòng tin với liên minh Mỹ-Nhật và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương sẽ được đưa lên hàng đầu trong chương trình nghị sự.

Kỳ cuối: Tạo tiền đề để hiện thực hóa mưu đồ độc chiếm biển Đông

Những quy định trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc đặc biệt với Điều 22 mở rộng phạm vi sử dụng vũ khí của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) với các tàu thuyền, tổ chức nước ngoài đặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia khác ở Thái Bình Dương và là một trong những nguyên do khiến tình hình trên Biển Đông ngày càng trở nên căng thẳng.

Mỹ, Trung đồng loạt điều tàu sân bay tới Biển Đông và Biển Hoa Đông: Cạnh tranh gay gắt, nguy cơ xung đột gia tăng

Trung Quốc và Mỹ đã điều các tàu sân bay tới Biển Đông và Biển Hoa Đông, đánh dấu cuộc cạnh tranh gay gắt giữa 2 đối thủ chiến lược trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang.

Thế giới bất an với Luật Hải cảnh của Trung Quốc

Cuộc họp cấp cao hồi trung tuần tháng 3 giữa các nhà ngoại giao Mỹ và Trung Quốc tại Alaska đã xác nhận rằng, trong tương lai gần, 'cạnh tranh' sẽ là mô hình chính trong quan hệ Washington-Bắc Kinh. Và, điều này càng trở nên hiện hữu khi Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-2 với quy định cho phép sử dụng vũ khí đối với tàu thuyền nước ngoài.

Quân đội Nhật Bản lên kế hoạch tập trận quy mô lớn bảo vệ quần đảo Senkaku

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) dự kiến tổ chức tập trận quy mô lớn từ tháng 9 đến tháng 11/2021, gắn với nội dung bảo vệ quần đảo Senkaku khỏi nguy cơ xâm phạm từ phía Trung Quốc. Quần đảo Senkaku hiện do Nhật Bản quản lý, song Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.

Thế giới lên án các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Tiếp sau việc thông qua Luật cảnh sát biển (còn gọi là Luật hải cảnh) có hiệu lực từ ngày 1-2-2021, những hành động trên thực địa của Trung Quốc tại Biển Đông trong những ngày gần đây khiến dư luận quốc tế đặc biệt quan ngại.

Căng thẳng với Bắc Kinh, Mỹ-Đài Loan ký thỏa thuận tuần duyên

Bản ghi nhớ về việc thành lập 'Nhóm công tác tuần duyên' là thỏa thuận hợp tác đầu tiên giữa Mỹ và Đài Loan dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Kiên trì bảo vệ chủ quyền

Trong bối cảnh mới có nhiều thời cơ, thách thức, khó khăn đan xen, chúng ta cần nắm bắt cơ hội, đề ra chiến lược dài hơi để thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo

Mỹ-Nhật vừa hội đàm, Trung Quốc đưa 3 tàu đến gần Kyushu

Ba tàu hải quân Trung Quốc được xác định đã đến phía bắc đảo Kyushu (Nhật) - động thái diễn ra trong bối cảnh Nhật và Mỹ vừa có cuộc hội đàm cấp bộ trưởng an ninh.

ACDFM-18 đề cao trách nhiệm tôn trọng luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Baoquocte.vn. Ngày 18/3, Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 18 (ACDFM-18) do Brunei chủ trì đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến.

Trách nhiệm tôn trọng luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 18 (ACDFM-18) do Brunei chủ trì, diễn ra ngày 18/3 vừa qua dưới hình thức trực tuyến, đã thông qua Tuyên bố chung nhấn mạnh cam kết của các nước ASEAN trong việc tiếp tục duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, đồng thời tăng cường xây dựng lòng tin, thực thi đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Viễn cảnh cạnh tranh Trung Quốc-Bộ tứ: Không để những tuyên bố chỉ là 'lời nói suông'

Robert Delaney, Trưởng văn phòng khu vực Bắc Mỹ của tờ South China Morning Post, đã có bài viết nhận định về viễn cảnh cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc và Bộ tứ.

Tuyên bố chung Đối thoại 2+2: Mỹ-Nhật Bản chỉ trích đích danh Trung Quốc

Trong tuyên bố chung được công bố sau cuộc họp kéo dài khoảng một tiếng rưỡi, Mỹ và Nhật Bản đã nêu đích danh và chỉ trích 'Trung Quốc' với các hành động không phù hợp với trật tự quốc tế hiện nay...

Trung Quốc xuống giọng về Luật Hải cảnh, Nhật vẫn cảnh giác sẵn sàng đối phó ở Senkaku

Trong một động thái nhằm xoa dịu lo ngại của Tokyo về Luật Hải cảnh, phía Trung Quốc đã thông báo với Nhật rằng họ sẽ kiềm chế hoạt động ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng người Nhật vẫn sẵn sàng ứng phó.

Japan Times: Hải cảnh Trung Quốc lấn lướt, Nhật Bản khẩn trương tìm kiếm đối sách

Tình hình tranh chấp Trung – Nhật xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gay gắt. Trước sự lấn lướt của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, phía Nhật khẩn trương tìm cách đối phó.

Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận về an ninh hàng hải trước thềm thượng đỉnh Quad

Trong cuộc điện đàm kéo dài 40 phút, hai nhà lãnh đạo đã chia sẻ nhận thức rằng hợp tác để hướng tới hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở đang ngày càng trở nên quan trọng.

Nhật Bản tiếp tục bày tỏ lo ngại về tính pháp lý của Luật Hải cảnh Trung Quốc

Bộ trưởng Phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo trong một phát biểu cho rằng chủ trương của Trung Quốc trong Luật Hải cảnh được thể hiện rất chung chung và tiếp tục bày tỏ sự quan ngại về tính pháp lý của nó.