Giữ nguyên quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện như hiện hành

Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) với 94,25% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DƯỢC CẦN CƠ CHẾ HỖ TRỢ, ƯU ĐÃI PHÙ HỢP

Chiều 18/6, phát biểu tại Phiên thảo luận Tổ 13 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, đây là dự án Luật lớn, thu hút sự quan tâm của Nhân dân đồng thời đề nghị, cần có các cơ chế hỗ trợ, ưu đãi phù hợp để phát triển công nghiệp dược trong nước.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về các dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

ĐBQH NGUYỄN TẠO: THÁO GỠ BẤT CẬP, ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Tham gia ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Tạo – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đề nghị rà soát, bổ sung các quy định về Tòa án thực hiện quyền tư pháp, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt… nhằm tháo gỡ những bất cập, đổi mới về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.

Thứ trưởng Bộ Tài chính: Tăng cường quản lý hóa đơn điện tử với mặt hàng xăng dầu

Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn đề nghị đơn vị chuyên môn tiếp tục tăng cường công tác quản lý hóa đơn điện tử với mặt hàng xăng dầu, công tác giải ngân, quyết toán ngân sách, công tác tài chính nhà nước, công tác tài chính nội ngành...

Phân tích kỹ các yếu tố tác động đến thu ngân sách để có giải pháp điều hành kịp thời

Chiều ngày 8/4, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện công tác tháng 3 và quý I, triển khai chương trình công tác tháng 4 và quý II/2024. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn chủ trì Hội nghị.

Tòa án sẽ ghi âm lời nói, ghi hình ảnh để phục vụ công tác nghiệp vụ

Ngày 26-3, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Đề nghị giữ nguyên quy định về Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện

Ngày 26/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Đề nghị giữ nguyên tên gọi của Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Trong khuôn khổ Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, ngày 26/3 các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Giữ nguyên quy định về TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện

Việc đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm nhưng nhiệm vụ, quyền hạn của các Tòa án này không thay đổi.

Xin ý kiến về ngạch Thẩm phán; tiền lương, phụ cấp của Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án

Thường trực Ủy ban Tư pháp xin ý kiến của các Đại biểu tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách về 10 vấn đề lớn, trong đó có ngạch Thẩm phán; tiền lương, phụ cấp của Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án.

10 VẤN ĐỀ LỚN TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Cho ý kiến về nhiều chính sách, quy định mới về tổ chức, hoạt động của Tòa án

Tiếp tục Phiên họp thứ 31, chiều 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Phiên họp thứ 31, chiều ngày 14/03, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Các nội dung Quốc hội quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa chiến lược, lâu dài

Các nội dung được Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp trong Kỳ họp bất thường lần thứ 5

Sáng 17/01, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp trong Kỳ họp bất thường lần thứ 5 cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) và 2 dự thảo Nghị quyết…

UBTVQH cho ý kiến chỉnh lý dự thảo Luật Đất Đai (sửa đổi) trước khi Quốc hội bấm nút thông qua

Sáng 17/1, UBTVQH tiến hành phiên họp trong Kỳ họp bất thường lần thứ 5 để cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trước khi Quốc hội bấm nút thông qua.

Tiếp tục cho ý kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)

Sáng 17/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp trong kỳ họp bất thường lần thứ 5, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Thường vụ cho ý kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật đất đai (sửa đổi)

Sáng 17/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp trong kỳ họp bất thường lần thứ năm cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Cho ý kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự Luật Đất đai (sửa đổi)

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là dự án Luật lớn, có tính chất quan trọng đặc biệt, có tác động sâu rộng đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội...

Sẽ kích hoạt nguồn lực cho tăng trưởng

Theo TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VERP), việc tổ chức Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vào những ngày cận Tết cho thấy rõ sự chủ động, tâm huyết, quyết tâm rất lớn của Quốc hội trong việc giải tỏa ngay những vướng mắc về mặt thể chế. Nếu các Luật và Nghị quyết được thông qua theo đúng chương trình Kỳ họp, 'chắc chắn sẽ kích hoạt các nguồn lực cho tăng trưởng', ông Việt tin tưởng.

ĐBQH PHẠM VĂN HÒA: KỲ VỌNG DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) SẼ ĐƯỢC THÔNG QUA VỚI TỶ LỆ ĐỒNG THUẬN CAO SAU QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ THẬN TRỌNG, KỸ LƯỠNG

Theo Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 18/01 Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Sau quá trình chuẩn bị thận trọng, kỹ lưỡng, đại biểu Phạm Văn Hòa – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp kỳ vọng, dự Luật sẽ được thông qua với tỷ lệ đồng thuận, tán thành cao; đáp ứng được các yêu cầu đặt ra, tạo nguồn lực phát triển đất nước;…

PHIÊN HỌP UBTVQH TRONG KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ NĂM: CHO Ý KIẾN GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Sáng 17/01/2024, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp trong kỳ họp bất thường lần thứ năm cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

KỲ VỌNG DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) SẼ ĐƯỢC XEM XÉT KỸ LƯỠNG, GỠ KHÓ CHO ĐỐI TƯỢNG CHỊU SỰ TÁC ĐỘNG

Theo Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 18/1 tới đây. Quan tâm tới nội dung này, Luật sư Đặng Thành Chung – Đoàn Luật sư Tp. Hà Nội kỳ vọng, dự án Luật đất đai (sửa đổi) sẽ được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng từng nội dung và được thông qua khi đảm bảo điều chỉnh được các vấn đề một cách khách quan, toàn diện; có ý nghĩa thực tiễn, gỡ khó cho các đối tượng chịu sự điều chỉnh của luật và bảo đảm tính liên thông đồng bộ, tính thống nhất trong hệ thống pháp luật.

ĐBQH LÊ THỊ THANH LAM: ĐỀ XUẤT GIỮ NGUYÊN QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG

Sáng 15/1, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, đại biểu Lê Thị Thanh Lam – Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang đề xuất giữ nguyên quy định về đất khu công nghệ thông tin tập trung như tại dự thảo luật đã trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6.

ĐBQH NGUYỄN ĐẠI THẮNG: NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐƯỢC QUYỀN GÓP VỐN BẰNG TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT THUÊ

Góp ý tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vào sáng 15/01, đại biểu Nguyễn Đại Thắng – Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên đề nghị, cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu đơn vị sự nghiệp công lập được quyền góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê theo hướng quy định chi tiết điều kiện góp vốn để tạo điều kiện và giảm áp lực về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập, nhất là các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ.

Tạo dựng khuôn khổ pháp lý cho hệ thống tư pháp người chưa thành niên

Sáng 4/1, TANDTC tổ chức phiên họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập lần thứ nhất đối với dự án 'Luật Tư pháp người chưa thành niên'. Đồng chí Nguyễn Văn Tiến, Phó Chánh án TANDTC, Phó Trưởng ban soạn thảo chủ trì phiên họp.

Đại biểu Quốc hội tán thành mở rộng đối tượng nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp

Tán thành nội dung mở rộng đối tượng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tuy nhiên các Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc việc cho phép mở rộng đối tượng được chuyển nhượng mà không trực tiếp canh tác, sản xuất., tránh tình trạng lợi dụng chính sách để đầu cơ.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bổ sung phương pháp thặng dư trong xác định giá đất

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 30/8/2023, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

ĐBQH đề nghị cần có chính sách bền vững đối với các trường hợp thu hồi đất bắt buộc

ĐBQH Lê Thanh Hoàn nêu rõ, việc thu hồi đất và bồi thường tái định cư có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người dân, là nguyên nhân chính của khiếu kiện nên cần có những chính sách bền vững…

Sử dụng đất phải xuất phát từ lợi ích chung

Thảo luận về Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, sử dụng đất phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích của người dân.

Cần làm rõ việc định giá đất trong dự thảo Luật Đất đai

Xác định rõ thuộc tính của đất để mang lợi ích tốt nhất cho quốc gia; quy định rõ về thẩm quyền của chính quyền địa phương trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất; cân nhắc nội dung về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số... là những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm khi thảo luận dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy định cụ thể hơn phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường

Sáng 30/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, nhiệm kỳ khóa XV xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Đánh giá kỹ tác động liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Việc quy định các chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng rất lớn đến thẩm quyền quản lý của từng cấp, thủ tục hành chính và quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, doanh nghiệp nên cần được đánh giá tác động kỹ.

Một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng 30/8, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, nhiệm kỳ khóa XV xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Ba nhóm vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau ở dự án Luật Đất đai

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh sơ bộ chỉ ra ba nhóm vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 30/8: XEM XÉT, CHO Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU ĐỐI VỚI DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình làm việc, 8h00 sáng 30/8/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách, nhiệm kỳ khóa XV xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Làm rõ sự chưa đồng bộ trong các quy định về đất đai giữa các luật

Sáng 8/4, Ủy ban Pháp luật tổ chức hội thảo 'Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) với hệ thống pháp luật'. Nhiều điểm chưa đồng bộ trong các quy định liên quan đến đất đai hoặc các tài sản gắn liền với đất đã được chỉ ra.

THẢO LUẬN TỔ 04: TIẾP TỤC RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 03/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Nhất trí cao với sự cần thiết sửa đổi Luật này, các đại biểu đề nghị tiếp tục rà soát các quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…

Tập trung hoàn thiện dự án Luật Đất đai

Ngày 30/8, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2022. Trong đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan chủ trì soạn thảo, các cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện 4 dự án Luật: Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Giá (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi).

Chính phủ yêu cầu tập trung hoàn thiện 4 dự án Luật lớn

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 30/8/2022 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2022, trong đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan chủ trì soạn thảo, các cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện 4 dự án Luật: Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Giá (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi).

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: CÁC DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG PHẢI GIẢI QUYẾT ĐƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

Đại biểu Nguyễn Thị Sửu - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Thừa Thiên Huế nêu quan điểm: Việc quy định các danh hiệu thi đua, khen thưởng như: Chiến sĩ thi đua cơ sở, Huân chương Dũng cảm, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' trong dự án Luật thi đua, khen thưởng (sửa đổi) phải giải quyết được những vấn đề từ thực tiễn cuộc sống.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI: PHẢI BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN LUẬT TRƯỚC KHI TRÌNH QUỐC HỘI

Phát biểu kết luận hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự thảo Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi), Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn giao Ủy ban Xã hội tiếp tục chủ động phối hợp với Ban soạn thảo, Ủy ban Pháp luật, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và các cơ quan có có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện dự thảo Luật đảm bảo chất lượng dự án Luật trước khi trình ra Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3.