Sáng 7-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sáng 17.4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Địa chất và Khoáng sản.
Các ĐBQH vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề rút BHXH một lần đối với người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng BHXH, chưa đủ 20 năm đóng BHXH.
Cho ý kiến về dự án Luật BHXH (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội có nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến quy định về việc rút BHXH một lần.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 27/3, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần tiếp tục được các đại biểu thảo luận sôi nổi.
Ngày 1/12, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk đã tiếp xúc cử tri tại tỉnh Đắk Lắk để thông báo kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra sau 22,5 ngày làm việc.
Bên lề phiên bế mạc Kỳ họp thứ 6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình nêu rõ, Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV đã kết thúc với nhiều nội dung quan trọng, thu hút được sự quan tâm, đánh giá cao của các đại biểu Quốc hội và nhiều cử tri về một kỳ họp chất lượng về nội dung, cẩn trọng, kỹ lưỡng trong công tác chuẩn bị. Kỳ họp cũng thể hiện dấu mốc quan trọng khi giữa nhiệm kỳ khóa XV, Quốc hội đã thực hiện quyền giám sát tối cao thông qua hoạt động lấy phiếu tín nhiệm.
Đánh giá các dự án Luật xin ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 đã cơ bản được tiếp thu, giải trình một cách hợp lý, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị các cơ quan cần tiếp tục rà soát một số nội dung, đặc biệt là cân nhắc thí điểm quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần có quy định về việc điều tra, xác định và đưa diện tích khu vực dự kiến lấn biển vào quy hoạch sử dụng đất.
Theo dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, khi một ngân hàng bị rút tiền hàng loạt dẫn đến mất khả năng chi trả, sẽ xếp vào diện được Ngân hàng Nhà nước 'can thiệp sớm'…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, việc lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) cần phải xác định rõ những địa bàn, lĩnh vực trọng điểm cũng như những vấn đề trọng tâm của dự thảo Luật để bảo đảm thực chất, hiệu quả.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đã được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4. Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, dự án Luật sẽ tiếp tục được Quốc hội cho ý kiến lần 2 tại kỳ họp thứ 5 (5/2023). Đây là dự án Luật phức tạp, phạm vi tác động rộng, được xã hội đặc biệt quan tâm. Góp ý vào dự thảo, Ths.Nguyễn Thị Mai Hiên, Bộ NN & PTNN kiến nghị, bổ sung quy định về vị trí, tính chất của Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị làm rõ điều này trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vì cho rằng Luật Đất đai 2013 cho phép thu hồi đất quá rộng, có những điểm còn nhập nhằng giữa lợi ích kinh tế - xã hội và lợi ích công cộng.
Sáng 1/11, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, thay mặt Chính phủ, báo cáo về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về nhiều chính sách sửa đổi, bổ sung quan trọng. Đây được đánh giá là dự án Luật phức tạp, phạm vi tác động rộng, được nhân dân, xã hội rất quan tâm.
Thảo luận Tổ về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Thuận đánh giá, dự thảo đã giải quyết được một số vấn đề vướng mắc hiện nay. Tuy nhiên, cần làm rõ hơn nữa nội hàm về tập trung đất đai, tích tụ đất đai; khắc phục độ 'vênh' giữa Luật Đất đai với các luật khác; quy định rõ hơn về giá đất; bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người bị thu hồi đất...
Sáng 03/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), tại Tổ 12 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh An Giang, Bình Dương, Tp.Hải Phòng, các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Đất đai nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, khắc phục những hạn chế, bất cập sau gần 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013.
Sáng 1/11, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, thay mặt Chính phủ, báo cáo về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về nhiều chính sách sửa đổi, bổ sung quan trọng. Đây được đánh giá là dự án Luật phức tạp, phạm vi tác động rộng, được nhân dân, xã hội rất quan tâm.
Sáng ngày 03/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đa số các đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết sửa đổi Luật với quan điểm xuyên suốt khi sửa Luật là đảm bảo được hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 03/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 7, các đại biểu tán thành cao sự cần thiết phải sửa đổi toàn diện Luật Đất đai hiện hành, đồng thời nhấn mạnh dự luật phải bảo đảm thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 18-NQ/TW Trung ương 5 khóa XIII
Sáng nay 3/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo Ủy ban Kinh tế, có ý kiến đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau nhưng phải chọn phương pháp có kết quả cao nhất, không làm thất thoát ngân sách nhà nước.
Ngày 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã trình bày tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 1/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Trước đó, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi)…
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi)…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 01/11, dưới sự điều hành Phiên họp của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đất đai (sừa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Dự án Luật Đất đai sửa đổi đã bổ sung, sửa đổi nhiều quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, một số quy định cần cụ thể hơn để đảm bảo thỏa đáng.
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng ngày 1/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, đã trình Quốc hội dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo Ủy ban Kinh tế,có đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau nhưng phải chọn phương pháp có kết quả cao nhất,không làm thất thoát ngân sách.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, bảo đảm cụ thể hóa tối đa, đầy đủ các nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết 18 cũng như các nghị quyết, kết luận khác của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan trong lĩnh vực đất đai; bảo đảm sự phù hợp trong quy định về trường hợp thu hồi đất giữa dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và Hiến pháp.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng ban hành Luật Đất đai (sửa đổi) là cần thiết nhưng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, quy định cụ thể hơn về điều kiện, tiêu chí đối với trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng để tránh lạm dụng, thu hồi đất tràn lan.
Sửa đổi Luật Đất đai là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết ủy ban tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Đất đai; tuy nhiên nhận định còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được làm rõ, nhất là về thu hồi đất, trưng dụng đất.
Kinhtedothi- Sáng 1/11, trình bày tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành khẳng định, việc sửa đổi Luật Đất đai là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, phát huy nguồn lực đất đai.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 1/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).