Năm 2024, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tuyển sinh hệ đào tạo từ xa tổng 8 đợt ở cả hai miền Bắc, Nam với tổng chỉ tiêu lên tới 3200 sinh viên.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, học phí hệ đào tạo từ xa cao hơn là do số lượng sinh viên ít hơn hệ đại học chính quy khiến chi phí tổ chức lớp học tăng lên.
Theo TS Nguyễn Thị Thu Hà ngành Công nghệ thông tin của khóa tuyển sinh năm học 2015-2016 là khóa cuối cùng nhà trường có người nhập học hệ đào tạo từ xa.
Năm 2024, Học viện Tài chính tuyển sinh hệ đào tạo từ xa 3 đợt vào tháng 3, tháng 5 và tháng 8 với tổng số chỉ tiêu lên tới 2900 sinh viên.
Cần phải có giải pháp công nghệ để kiểm soát công nghệ, nhưng xa hơn, đúng bản chất giáo dục hơn là phải kiểm soát từ nhận thức.
Không phải đóng học phí, được cấp công tác phí khi đi học bồi dưỡng dạy môn tích hợp là động lực để thầy cô học tập tốt.
Giáo dục đại học vẫn còn nhiều vấn đề cần phải làm, mà bản thân ngành GD&ĐT cũng như các cơ sở giáo dục đại học cũng chỉ là một bên có liên quan.
Giáo viên bậc trung học cơ sở đang lo lắng, nếu không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.
Thiếu giáo viên, lấy cử nhân chưa có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đi dạy vừa trái Luật Giáo dục 2019 vừa khó có thể đáp ứng yêu cầu chuyên môn.
Mời phó giáo sư, giáo sư dạy trường trung học phổ thông chuyên vừa trái Luật Giáo dục vừa khó đáp ứng yêu cầu chuyên môn.
TTH - Các đơn vị đào tạo đại học (ĐH) có nhu cầu mời các chuyên gia, người giàu kinh nghiệm chuyên môn từ các doanh nghiệp, đơn vị bên ngoài để giảng dạy, nhưng thực tế không dễ, do khó đáp ứng quy định giảng viên thỉnh giảng phải có trình độ thạc sĩ.
Dù là 'Dự thảo lần 2' song đọc toàn bộ nội dung vẫn có thể thấy một vài điều hơi lạ.
Cử tri TP Hồ Chí Minh kiến nghị cần quan tâm, chấn chỉnh trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK); bên cạnh đó, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong việc lựa chọn SGK để tránh các hiện tượng tiêu cực.
Ngày 6/11, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức khóa tập huấn cán bộ nòng cốt về bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
Thủ tướng chỉ đạo nghiêm túc rút kinh nghiệm, tiếp thu các ý kiến đóng góp để sửa đổi ngay các điểm chưa phù hợp của sách giáo khoa lớp 1 chương trình mới.
Tuần qua (từ 12-16/10/2020), Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều công điện, văn bản chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung triển khai công tác ứng phó với bão, mưa lũ; khắc phục sạt lở và tìm kiếm, cứu nạn đối với những người mất tích tại khu vực Trạm kiểm lâm số 7 và thủy điện Rào Trăng 3.
Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo số 362/TB-VPCP về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về sách giáo khoa (SGK) ngày 12-10.
Bộ GD&ĐT yêu cầu nhà xuất bản, tác giả sách Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều xây dựng phương án chỉnh sửa nội dung không phù hợp trước ngày 15/11.
Sau khi các ý kiến của dư luận đối với SGK tiếng Việt lớp 1 chưa được Bộ GD-ĐT phản hồi kịp thời, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT cần rà soát ngay các quy định, tổ chức thuộc trách nhiệm của Bộ, của Bộ trưởng liên quan tới chương trình, SGK.
Vừa qua, có nhiều ý kiến cho rằng SGK tiếng Việt lớp 1 trong bộ sách Cánh Diều (là 1 trong 5 bộ sách được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt) có nhiều điểm không phù hợp. Các ý kiến này chưa được Bộ GD-ĐT phản hồi kịp thời.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về sách giáo khoa.
'Bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông là điều kiện cứng để thi tuyển đại học', Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa nêu.
Chúng ta nên giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình cho các trường đại học để thực hiện được chủ trương của Đảng, nhà nước, Chính phủ về vấn đề này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố danh mục 32 sách giáo khoa của 8 môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Theo đó, chủ trương 'một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa' đang từng bước đi vào thực tiễn với nhiều cơ hội và cả thách thức. Đã có nhiều băn khoăn được đặt ra xoay quanh những lo ngại về tính độc quyền, lợi ích nhóm khi giao cho địa phương lựa chọn sách, giá thành sách giáo khoa mới, việc kiểm tra thi cử liệu có ảnh hưởng khi có nhiều bộ sách…
Chiều 22-11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp báo công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, có 32 SGK của 8 môn học và hoạt động giáo dục được phê duyệt trong lần này.