Trần Mai Ninh: Vần thơ thắm mãi tình sông núi

Bức tranh sông núi trong bài thơ Tình sông núi vừa mang nét tả thực mỗi vùng đất ông qua nhưng vừa mang nét khái quát về đất nước.

Nhà văn Đại học Tổng hợp với Thủ đô

Nhà văn Đại học Tổng hợp Hà Nội không chỉ là một danh hiệu mà còn là niềm tự hào của nhiều thế hệ thầy và trò nhà trường.

Thơ Hà Khang và nguồn mạch tâm hồn

Cách mạng Tháng Tám thành công, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Hà Khang tên thật là Hà Phúc Khang (1924 - 2002) lên đường nhập ngũ. Ông viết báo, làm thơ trong quân đội sau đó về công tác ở Hội Văn nghệ liên khu IV. Ông say mê đi theo con đường sáng tác văn học trong những ngày kháng chiến gian khổ. Bút danh Hà Khang bắt đầu có từ thời kỳ này. Nhà thơ lặn lội trong nắng gió miền Trung suốt cả thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Thanh Hóa trong chiến tranh chống Mỹ.

Ngày xuân luận đôi điều về tiếng cười trong thơ lục bát xứ Thanh

Mùa xuân đã về. Đó là lúc những nghĩ suy của con người cũng trở nên xanh non như lộc cây, cũng ngát hương như hoa đào, dịu dàng mà lưu luyến. Ấy là khi con người quấn quýt nhau hơn, gặp nhau nhâm nhi chén trà, vung tay dăm ba câu lục bát, là như trút đi sự ưu tư, nhọc nhằn cả năm, mà thanh thản, nhẹ lòng, tin tưởng.

Thơ Hoàng Việt Hằng: Để hoang vu lại hoang vu tìm về

Hoàng Việt Hằng bước vào đời sống thơ ca từ sớm. Chị có thơ đăng báo từ năm 1973, khi chị 20 tuổi. Tôi biết chị còn là nhà văn, bởi số tác phẩm văn xuôi gồm tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi… in gấp đôi số tác phẩm thơ chị đã công bố. Nay dù đã ngoài thất thập, chị vẫn cặm cụi viết từng ngày, tiết kiệm thời gian để đọc, để đi.

Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: Mộc mạc & tài hoa

Phần lớn trong gia tài thơ đồ sộ của mình, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về chiến tranh, người lính và tạo được dấu ấn riêng.

Sách bàn về thơ của GS Mã Giang Lân giành giải cao nhất

Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương vừa tổ chức Lễ Trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022. Sách 'Thơ – quan niệm và những sắc thái thẩm mỹ' của GS Mã Giang Lân được trao thưởng mức A.

Tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022

Tối 6/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2022, cho 19 tác phẩm, chương trình, bài viết và cụm bài viết.

Vinh danh tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Tối 6/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022.

Trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2022

Tối 6.12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Lễ trao tặng thưởng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2022.

Ban Chuyên đề, Báo CAND nhận Bằng chứng nhận Tặng thưởng của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương

Ban Chuyên đề, Báo CAND - 1 trong 11 đơn vị nhận Bằng chứng nhận Tặng thưởng là đơn vị có nhiều đóng góp cho hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật năm 2022 của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.

Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Cuộc chạy tiếp sức văn chương Hà Nội

Văn học nghệ thuật Thủ đô trên chặng đường 15 năm cũng có những bước đi thận trọng, chắc chắn và có hiệu quả.

Định vị văn hóa - văn học xứ Thanh trong 'Sự đọc - Chỉ dấu và đường biên'

'Sự đọc - Chỉ dấu và đường biên' (Nxb Văn học, 2022) là cuốn sách nghiên cứu, phê bình thứ 3 của PGS.TS Hỏa Diệu Thúy – giảng viên Trường Đại học Hồng Đức, sau thành công của chuyên luận 'Truyện ngắn hiện đại Việt Nam năm 1945-1975' (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 2010) và 'Văn học hiện đại Thanh Hóa' (Nxb Hội Nhà văn, 2012). Với 'đứa con' thứ ba này, độc giả vẫn nhận thấy một Hỏa Diệu Thúy thủy chung, kiên định khai phá ở hai vùng văn học quen thuộc: Văn học xứ Thanh và Văn học Việt Nam hiện đại nhưng không đơn điệu, lặp lại mà luôn nỗ lực tự làm mới mình từ phương pháp, lý thuyết, điểm nhìn...

Thơ ca - đa quan niệm

Có thể nói, khi đọc thơ, ai cũng có cho riêng mình một định nghĩa về thơ, một quan niệm về yếu tính của thơ, phản ánh trung thực 'tầm đón nhận' (kiến văn, năng lực cảm thụ, gu thẩm mĩ…) của mỗi người.

Nhìn biển tên phố, nhớ một nhạc sỹ

Cách đây mấy tháng, tôi có dịp vào TP Hồ Chí Minh. Đến quận 9, đang tìm con phố mình cần đến thì bỗng tôi nhìn thấy tấm biển đề: Phố Diệp Minh Tuyền. Tôi moi trong trí nhớ xem có danh nhân nào mang tên này không. Nhưng nghĩ mãi không ra. Liệu đây có phải tên người nhạc sỹ kiêm nhà thơ gắn với mấy bài hát trứ danh không?

Nhớ nhau, sao lại gửi lời gió mưa

Đó là câu thơ trong bài Lời mưa của nhà thơ Vũ Từ Trang, hình như ông viết trong giai đoạn cuối, cùng thời gian với tiểu thuyết Và khép rồi lại mở. Khi tiểu thuyết viết xong, ông gửi bản thảo nhờ tôi đọc.

'Chân trời không giới tuyến cách chia'

'Đối với tôi, Quảng Nam là mảnh đất gợi thương gợi nhớ' – Lời chia sẻ chân thành của ông Nguyễn Hữu Ngôn – Phó Giám đốc Nhà xuất bản Thanh Hóa như duyên cớ tốt lành dẫn dắt chúng tôi vào câu chuyện kể về mối lương duyên đặc biệt giữa ông và mảnh đất Quảng Nam.

Bổ khuyết cái nhìn từ địa phương

Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.

Bổ khuyết cái nhìn từ địa phương

Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.

Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

Trong các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới lãng mạn chuyển hướng ngòi bút sang thơ hiện thực cách mạng, có lẽ Chế Lan Viên là người nghĩ và viết sâu nhất về những vấn đề lý thuyết của thơ.