Những cái Tết đặc biệt

Tùy theo mỗi vùng miền hoặc theo quan niệ về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán khác nhau, Tết cổ truyền ở từng địa phương cũng có những nét khác nhau.

Trên đất mường Khoòng

Là một trong những mường cổ có con người đến sinh sống từ khá sớm, trong đó đa số là đồng bào dân tộc Thái, vùng đất mường Khoòng (Bá Thước) với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và những giá trị văn hóa đặc sắc được lưu giữ đang là điểm đến hút khách du lịch hấp dẫn bậc nhất miền Tây xứ Thanh.

Người góp phần để Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy sống với thời gian

Tháng 2-2023, chúng tôi có dịp dự Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy - một lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của người Thái từ lâu đời, được các thế hệ người Thái nơi đây nuôi dưỡng, lưu truyền đến ngày nay, thu hút cộng đồng các dân tộc trong thôn cùng tham gia.

Khặp Thái ngợi ca bản mường tươi đẹp

Đồng bào Thái ở Thanh Hóa có hai ngành chính, đó là Táy Đăm (Thái đen), Táy Dọ (Thái trắng) cư trú từ bao đời và tập trung ở các huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Mường Lát và phân bố rải rác ở các huyện: Như Xuân, Như Thanh...

Về thăm Rộc Răm

Thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, Mường. Bao đời nay, người dân nơi đây vẫn giữ gìn lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy và trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cùng với bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, người dân thôn Rộc Răm đã và đang chung tay xây dựng quê hương ngày một đổi mới.

Thanh Hóa: Quýt hoi - Đặc sản Pù Luông vào vụ Tết

Những ngày này, bà con dân tộc Thái ở Pù Luông, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đang thu hoạch quả quýt hoi để xuất cho thương lái.

Huyện Bá Thước phấn đấu vươn lên thành huyện khá trong khu vực miền núi của tỉnh

Với niềm tự hào về quê hương Bá Thước giàu truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong huyện đã và đang nỗ lực từng ngày để vươn lên thành huyện khá của khu vực miền núi xứ Thanh.

Chiếc sừng tê giác và bí mật hàng trăm năm

Chiếc sừng tê giác được chia thành hai mảnh, giao cho hai người uy tín nhất của dòng tộc. Hai người đó sẽ buộc phải đem hết con em gia thuộc của mình đầu quân vào hai phe đối lập, tận lực phục vụ, hướng mũi tên hòn đạn vào nhau, với một lời thề bằng máu...

Dành trọn cuộc đời gìn giữ, trao truyền chữ Thái cổ

Trong ngôi nhà sàn được bài trí theo đúng phong tục của người Thái với hàng trăm cuốn sách, tư liệu bằng chữ Thái cổ, thầy giáo, Nghệ nhân Ưu tú Hà Nam Ninh - Nghệ nhân loại hình tiếng nói, chữ viết tỉnh Thanh Hóa kể về cái duyên đến với chữ Thái và chia sẻ những trăn trở của ông trong quá trình gìn giữ và trao truyền 'hồn cốt' của dân tộc Thái.