Có thể nhiều người chưa biết, dưới thời nhà Mạc, nước ta có 2 kinh đô, một là thành Thăng Long, hai là thành Dương Kinh. Ngày nay, Dương Kinh là một trong những tỉnh thành quan trọng, được xem là phên dậu phía đông của Việt Nam.
Theo cố GS Trần Quốc Vượng, những người phụ nữ này đều có hành trạng / công trạng vượt qua khuôn khổ của lễ nghi Nho giáo lúc bấy giờ.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Một vị tướng quân lão làng thời Lê, từng giết hàng ngàn quân địch nơi sa trường nhưng lại bỏ mạng chỉ vì miếng dưa hấu.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Đây là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lê, bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, bỏ đói và ép tự tử.
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép vời Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
Dưới sự trị vì nghiêm khắc của vị vua này, nước Đại Việt được ghi nhận ''đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa''.
Nổi tiếng về tài đánh vật, ông thi đỗ và trở thành võ trạng nguyên, sau đó xây dựng nên triều đại riêng.
Đây là vị vua nhà Hậu Lê, người từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi, được người dân đặt cho biệt danh Chúa Chổm.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Trong xã hội hiện đại, vẻ ngoài khỏe đẹp, rạng rỡ là một phần quan trọng của sự tự tin. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ rằng, để có một làn da đẹp cũng như cơ thể khỏe mạnh, việc chăm sóc từ bên trong là điều vô cùng cần thiết.
Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.
Sau khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 'tuýt còi' dự án tu bổ, tôn tạo chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy), TP Hải Phòng đã xin điều chỉnh dự án, đưa ra phương án tôn tạo di tích một cách phù hợp nhất.
Theo phản ánh của người dân và ghi nhận thực tế của phóng viên, tại tuyến phố Mạc Thái Tổ trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội đoạn giao với đường Phạm Hùng đã 'biến' thành điểm đỗ xe dài giữa lòng đường.
Tuyên Quang thời Lê Trung Hưng chủ yếu là vùng đất cát cứ riêng của họ Vũ (dân gian thường gọi là chúa Bầu).
Sáng 20/6, tại Khu di tích Quốc gia Mộ và Đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh tổ chức Lễ giỗ 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán (1568 - 2024).
Tòa nhà CIC Tower (số 1, Nguyễn Thị Duệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chưa được nghiệm thu phòng cháy chữa cháy (PCCC); từng bị cơ quan chức năng xử phạt, đình chỉ hoạt động.
Khoảng chục năm trở lại đây, khi mạng xã hội đã và đang cho phép người dùng tạo ra cộng đồng chung mối quan tâm thông qua những nhóm (group), trang (page), lịch sử là một đề tài thu hút rất nhiều người mà trong số đó, người trẻ chiếm số đông.
Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.
Tại sao loạt chung cư vi phạm PCCC ở Cầu Giấy (Hà Nội) bị đình chỉ nhưng vẫn hoạt động? Lý do gì việc xử lý vi phạm 'to như con voi' ấy vẫn chỉ 'nằm' trên giấy?
Trong phạm vi quận Cầu Giấy, kiểm tra có 78 đơn vị phát hiện vi phạm quy định về PCCC, không đảm bảo các điều kiện về PCCC nằm trên 7 phường.
Trong danh sách 78 công trình vi phạm PCCC bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động trên địa bàn quận Cầu Giấy (Hà Nội) – nơi vừa xảy ra vụ cháy khiến 14 người tử vong, có nhiều công trình cao tầng, nhà chung cư như: Discovery, Watermark; AZ Lâm Viên;…
Với 31/31 phiếu đồng ý, ông Lưu Văn Thụy - Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND Huyện.
Trong quá trình tu bổ, tôn tạo chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng), nhà chùa và đơn vị thi công đã tự ý mở rộng quy mô, bỏ cấu kiện gốc, không đúng quyết định được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Trước những sai sót trong thi công, tu bổ di tích cấp quốc gia chùa Trà Phương, chính quyền và cơ quan chức năng TP. Hải Phòng đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh dự án.
Nhà chùa đã tự ý thay đổi một số hạng mục trong quá trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc - nghệ thuật quốc gia chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) khi mà chưa có sự cho phép của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Là Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng đã bị 'xâm hại' khi đang trong quá trình tu bổ.
Hạng mục Tam bảo bị phá dỡ toàn bộ tường hồi của tiền đường, di chuyển vị trí thờ của hai Bảo vật quốc gia vào ngày 21/3/2023; hạng mục Nhà Tổ đã bị phá dỡ hoàn toàn vào ngày 10/4/2022.
Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Lễ hội Quán thế âm bồ tát ở chùa Hộ Quốc ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cầu cho quốc thái dân an, dân chúng an lạc, mùa màng bội thu.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) đang kiểm tra, xác minh vụ tai nạn giao thông xảy ra tại ngã tư Nguyễn Chánh – Mạc Thái Tổ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội ngày 01/02/2024.
Nguyễn Mẫn Đốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống thi thư, lễ nghĩa thuộc họ Nguyễn Tam Sơn ở làng Dòng, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao. Ông là một danh nhân lịch sử, một trung thần tiết nghĩa của Đại Việt ta ở thế kỷ XVI, được nhà Lê truy phong 'Tiết Nghĩa' và cho dựng đền thờ. Năm 2015, đền được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia. Hiện đền thờ của ông được con cháu trong gia tộc thờ phụng, hương khói, trở thành niềm tự hào của dòng họ nói riêng và của người dân địa phương nói chung.
Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.
Sáng 21/1, hàng ngàn du khách thập phương và người dân đã đổ về Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng) để xem Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024.
Ngày 21/2, Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng, Ban quản lý Di tích Từ đường xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) cùng Liên đoàn Vật Việt Nam tổ chức khai mạc Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024.
Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Sáng 23 tháng Chạp, người dân Thủ đô ra đường trong thời tiết sương mù dày đặc, tầm nhìn bị hạn chế.
Lái xe buýt lấn sang làn đường ngược chiều, đối đầu với xe đi đúng chiều tại ngã tư Nguyễn Xuân Nham giao với Mạc Thái Tổ (Hà Nội).
Trong khi các phương tiện đều đang dừng chờ, xe máy vẫn bất chấp vượt đèn đỏ, băng qua ngã tư, hậu quả bị xe ô tô lao tới tông trúng, hất văng cả chục mét.
Ngày 23-1, NSƯT Trần Ngọc Tuấn - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Đà Nẵng, Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh thông tin, trong 9 vở diễn được Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam trao Giải thưởng 'Vở diễn hay nhất năm 2023', vở 'Nửa cõi sơn hà' (tác giả: Nguyễn Sĩ Chức, đạo diễn: NSƯT Đặng Bá Tài) của Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đoạt giải B (một trong 3 giải B, không có giải A).
Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ III năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.
Sau thành công của hai lần đầu được tổ chức, Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' đang từng bước hướng tới trở thành giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu cấp thành phố và cấp quốc gia.
Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' và Lễ hội Chợ quê thời Mạc lần III sẽ quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải thưởng với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.