Những nghị quyết, chủ trương đúng, trúng, khi đi vào cuộc sống được nhân dân ủng hộ, chung sức, đồng lòng thực hiện đã mang lại 'quả ngọt', tạo ra sự đổi thay ở nhiều vùng quê Hải Dương.
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.
Sự hài lòng của người dân được xem là thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới tại Hải Dương.
Trạng nguyên Lê Nại (1469-1532) sinh ra trong dòng họ có truyền thống khoa bảng, ông nức tiếng về tài học. Đồng thời ông còn được lưu truyền với cái tên thân mật là 'Trạng Ăn' hoặc 'Trạng nguyên Cơm' vì đức ăn như sấm.
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.
Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Bằng sự nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa.
Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.
Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin, văn hóa đọc dần bị phai nhạt, điều này dẫn đến tình trạng các tủ sách pháp luật (TSPL) đã bị 'lãng quên', gây lãng phí, không phát huy được hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL).
Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.
Sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) và Hội Đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam tổ chức lễ hội truyền thống, kỷ niệm 1220 năm ngày sinh Đức thần tổ-Thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2024).
Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.
Có 3 ngày đẹp tạ mộ cuối năm 2023. Việc chọn giờ đẹp để tiến hành lễ tạ mộ cuối năm sẽ giúp cho công việc đắc được linh khí tốt, thể hiện sự chu đáo của gia chủ đối với việc tâm linh.
Ngày 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phố hợp với Ủy ban nhân dân huyện Bình Giang tổ chức tổng kết Chương trình giáo dục di sản văn hóa trong nhà trường năm 2023.
Hương ước là một công cụ và phương thức quản lý trong xã hội truyền thống. Dù xã hội đã có những biến động, lệ làng cũng có sự thay đổi, song ở nhiều nơi vẫn giữ được những bản hương ước, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Nhiều điều lệ trong hương ước được điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Trong nhà thờ tổ Vũ Công (còn gọi là nhà thờ Trường Xuân) ở thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) hiện còn lưu giữ tấm bia ghi dấu sự ra đời của một câu lạc bộ thơ ra đời cách đây hơn 300 năm.
Hải Dương lựa chọn 5 hợp tác xã tiêu biểu trong tỉnh để hoàn thiện, nhân rộng mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả giai đoạn 2021-2025.
Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.
Tốt cho sức khỏe, giảm chi phí, thuận tiện di chuyển... là những lý do khiến nhiều người ở Hải Dương lựa chọn du lịch bằng xe đạp.
Ngày 29.1 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1219 năm ngày sinh đức thần tổ họ Vũ - Võ Việt Nam, thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2023) và vinh danh khuyến học khuyến tài.
Ra Giêng, giữ đúng lời hẹn với ông Vũ Huy Nhan, người trông coi đền thờ thủy tổ họ Vũ, tôi về lại làng Mộ Trạch (huyện Bình Giang, Hải Dương). Con đường dẫn vào làng hôm nay đông vui nhộn nhịp. Nhớ hồi cuối năm ông Nhan đã nói: 'Trước khi mất, cụ thủy tổ Vũ Hồn còn dặn dò: Không lấy ngày mất của ta để cúng giỗ mà lấy ngày sinh của ta, đó là ngày để làng vui hội'.
Khoác 'áo' nông thôn mới nhưng nhiều địa phương của Hải Dương vẫn giữ những nét đẹp truyền thống của làng quê xưa. Cổng làng, giếng nước, mái đình… vẫn hiện diện thân quen ở làng nông thôn mới.
Báo Hải Dương xin giới thiệu chuyên đề 'Hồn quê xứ Đông' như một lời khẳng định sự trường tồn của giá trị tinh thần - hồn quê xứ Đông - Hải Dương.
Năm mới 2023 chào đón mỗi người dân Việt Nam nói chung, người Hải Dương nói riêng, tiếp tục phấn đấu, xây dựng quê hương ngày một giàu mạnh. Trong chặng đường ấy, văn hóa xứ Đông luôn là điểm tựa vững chắc của người Hải Dương.
Hoạch Trạch (穫澤) tên nôm gọi là làng Vạc, nay thuộc xã Thái Học (Bình Giang). Đây là một làng cổ có lịch sử hàng nghìn năm với biết bao giai thoại mà nay còn ghi được.
Phong thủy là một môn khoa học đã được xây dượng, đúc kết và ứng dụng trong đời sống và sản xuất từ xa xưa và ngày càng được áp dụng nhiều trong cuộc sống hiện đại. Nhưng cho dù có sử dụng các phương pháp hay cách thức khác nhau, thì phong thủy luôn hướng tới một mục đích chung nhất, đó là giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó cũng chính là sứ mệnh của thương hiệu Phong thủy Huyền Lê.
Hải Dương đặt mục tiêu xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù để khai thác hiệu quả lợi thế và tiềm năng vốn có, đồng thời tạo thương hiệu điểm đến, nâng cao sức cạnh tranh.
Trong suốt chiều dài lịch sử, truyền thống hiếu học của con người xứ Đông xưa - Hải Dương nay luôn là một trong những điểm sáng của giáo dục và đào tạo nước nhà.
Chục năm qua, vùng đất xứ Đông (Hải Dương) xuất hiện lực lượng viết văn chương khá hùng hậu.
Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.
Những bộ phim tình cảm hài hước mang đến tình tiết ngọt ngào thú vị, không quá bi thương xé tâm can sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời cho những mọt phim muốn một không khí sinh động màu sắc.
Để thực hiện nhiệm vụ xây dựng người Hải Dương văn minh, hiếu học cần được các địa phương, đơn vị triển khai sâu rộng và bài bản nhằm phát huy được truyền thống, nét đẹp nổi bật của người Hải Dương.
Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2021 - 2025 là một trong 6 nội dung của chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.
Với hệ thống di tích văn hóa dày đặc gắn liền với truyền thống khoa cử, 'du lịch khoa bảng' đang tạo sự chú ý và được Hải Dương quan tâm xây dựng thành sản phẩm du lịch đặc sắc mà ít nơi nào có được.
Bằng nhiều biện pháp, cách làm hay, nhiều năm nay xã Tân Hồng (Bình Giang) luôn là điểm sáng trong công tác tuyển quân.
Trong lịch sử khoa bảng Nho học Việt Nam, có ba vị trạng nguyên được đề danh bảng vàng vào các khoa thi năm Tân Sửu.
Những người con Hải Dương ở Lào Cai luôn giữ vững truyền thống tốt đẹp của người tỉnh Đông, đoàn kết, góp sức xây dựng vùng đất mới và luôn một lòng hướng về quê hương.
Vào tối ngày 17/6, tại Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội) diễn ra buổi tọa đàm 'Làng mạc ở châu thổ sông Hồng' nhân dịp ra mắt cuốn sách cùng tên của tác giả Nguyễn Tùng và Nelly Krowolski.
Sau khi về đích nông thôn mới, nhiều xã của huyện Bình Giang tập trung nâng cao chất lượng các tiêu chí, quyết tâm xây dựng nông thôn mới nâng cao.