Hàng năm, cứ từ ngày 18 - 21 tháng Giêng, người dân xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và các vùng lân cận hân hoan đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng để chiêm bái, cầu an, vui chơi, giải trí, giao lưu cộng đồng.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, theo quan niệm phong thủy, là thời điểm quan trọng để thu hút vận khí tài lộc vào nhà, mang lại may mắn và thành công cho cả gia đình. Dưới đây là 10 điều kiêng kỵ quan trọng bạn cần nhớ để tránh xa khỏi xui xẻo và mất lộc trong ngày này.
Bạn cần phải biết 10 điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng này kẻo tài lộc tiêu tán, vận khí tiêu cực.
Ngày vía Thần Tài 10/10 âm lịch nhằm đúng vào Thứ Hai ngày 19 tháng 2 năm 2024 Dương lịch. Theo quan niệm, trong ngày này cần kiêng kỵ một số điều, nhưng nhiều người có thể mắc làm mất đi may mắn đầu năm.
Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.
Ngày 9/1/2024, dưới sự điều hành của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ngay tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, Lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã diễn ra trang trọng. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.
Sáng nay (9/1, tức ngày 28/11 âm lịch), Lễ kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng)
Trong 3 ngày từ 8 – 10/1/2024 diễn ra lễ hội Đền Trạng Trình - kỷ niệm 438 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt ở thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Ba di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa được công nhận là Lễ hội đền Du Yến (huyện Thanh Ba); Lễ hội rước Chúa Gái (huyện Lâm Thao) và Lễ mở cửa rừng của người Mường (huyện Yên Lập). Đây là những lễ hội lâu đời, độc đáo, mang bản sắc riêng và được nhiều người quan tâm.
Giã từ nghề viết sách và kinh doanh sách đã gần mười năm, hôm nay ghi lại vài chuyện vui khi soạn sách Văn hóa Tâm linh như nhắc lại những kỷ niệm đẹp của 18 năm cầm bút kiếm cơm. Viết sách được bạn đọc quý mến tìm đọc, được giới chuyên môn ghi nhận, trân quý thì đấy là niềm vui với người cầm bút.
Lễ hội Đền ông Hoàng Mười năm 2023 được tổ chức trong hai ngày 21 và 22/11 với nhiều hoạt động lớn ý nghĩa. Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách thập phương về dâng lễ, tham quan.
Hướng đến mục tiêu 'Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc', huyện Quan Hóa đã và đang nỗ lực thực hiện xây dựng đời sống văn hóa gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc. Hiệu quả các hoạt động đã từng bước làm cho nếp sống văn hóa thực sự thấm sâu vào mỗi người dân, từng hộ gia đình, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống.
Năm 2023, Lễ hội Ngũ Linh Từ là một trong cách hoạt động trọng tâm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày quân và dân Tiên Lãng (TP Hải Phòng) anh dũng phá càn thắng lợi (28/8/1953 – 28/8/2023). Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày 18,19,20/8.
Chùa Thầy còn gọi là chùa Cả hay Thiên Phúc Tự, tọa lạc dưới chân núi Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; là một trong những ngôi chùa cổ kính nhất Hà Nội
Đình Trà Cổ ở TP Móng Cái đang được UBND tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo triển khai lập hồ sơ đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt. Ngôi đình là di tích đầu tiên của thành phố Móng Cái được xếp hạng di tích Quốc gia.
Lễ hội đình Trà Cổ, Móng Cái, Quảng Ninh, một trong những ngôi đình có bề dày lịch sử về văn hóa tâm linh và kiến trúc độc đáo sẽ diễn ra trong 4 ngày từ 18/7.
Lễ hội đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được tổ chức thường niên để tỏ lòng tri ân công đức đối với Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng. Đây cũng là dịp để những người con xa quê hương tìm về nguồn cội cũng như du khách thập phương tìm hiểu về những nét đẹp văn hóa truyền thống của mảnh đất và con người nơi đây.
Ngày 1/7 (tức 14/5 Âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội. Thông qua các hoạt động của lễ hội nhằm khơi dậy truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc của quê hương.
Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc 'váy cuốn' rước nước về từ sông Hồng.
Không chỉ góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lễ hội truyền thống đình Chèm còn quảng bá những nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội.
Sáng 25.6 (tức 8.5 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2023 tổ chức dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên tại đền Hóa ở thôn An Mô, xã Lê Lợi (TP Chí Linh).
Sáng 25.6 (tức 8.5 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2023 tổ chức dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên tại đền Hóa ở thôn An Mô, xã Lê Lợi (TP Chí Linh).
Lúc 23 giờ, ngày 10/6 (nhằm ngày 23/4 âm lịch) đến hơn 1 giờ, ngày 11/6 (nhằm ngày 24/4 âm lịch), Ban Quản trị Lăng miếu núi Sam tiến hành Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam.
Huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) vừa tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2023. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Lễ hội Điện Trường Bà tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi khai mạc hôm 3/6 đã thu hút đông đảo người dân và du khách về tham dự. Lễ hội Điện Trường Bà được tổ chức hàng năm vào ngày 15 và 16/4 âm lịch, là lễ hội văn hóa đặc trưng được các thế hệ người dân huyện Trà Bồng gìn giữ, lưu truyền.
Trong 2 ngày 2 và 3-6 (tức rằm tháng 4 âm lịch), người dân miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện giao thoa văn hóa người Kinh - người Cor đã có từ xa xưa và khá sâu sắc.
'Hôm nay ngày Đại lễ Phật đản cũng là một cái duyên nên mình quyết định đi quy y', Ngọc Hiếu chia sẻ.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 2/6, Chùa Phật Tích thủ đô Viêng Chăn (Lào) đã long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 (Dương lịch 2023).
Tối qua, 1-6 (nhằm ngày 14 -4 Âm lịch), tại Tổ đình Từ Đàm đã diễn ra lễ rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an, một trong những nghi lễ chính trong chương trình tuần lễ Đại lễ Phật đản năm 2023 – Phật lịch 2567, diễn ra từ 21-5 đến 2-6 tại nhiều địa phương ở Thừa Thiên Huế.
Sáng nay, ngày Rằm tháng Tư, tại trụ sở Ban Trị sự - chùa Long Phước (TP.Bạc Liêu), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567.
Ngày 2/6, tại Tổ đình Từ Đàm (thành phố Huế), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 với sự tham dự của đông đảo tăng, ni và đồng bào phật tử.
Chiều nay, 14-4 ÂL (1-6-2023), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Diệu Đế quốc tự đến tổ đình chùa Từ Đàm.
Chiều 1/6 (tức 14/4 ÂL), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm, nguyện cầu thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.
Tối 13-4-Quý Mão (31-5-2023), tại Nghinh Lương Đình, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc diễu hành 32 chiếc xe hoa và văn nghệ cúng dường mừng ngày Khánh đản của Đức Phật.
Đường phố Huế rực rỡ sắc màu trong tuần lễ Phật đản Phật lịch 2567.
Từ xưa đến nay, cứ vào ngày 16/2 Âm lịch hàng năm, người dân đền Sọ (dền Tam Tổng) lại nô nức chuẩn bị cho lễ hội đền. Không chỉ là những trò chơi dân gian, những điệu múa, câu hát hay những cuộc thi đấu thể thao, với mỗi người dân nơi đền Tam Tổng, nghi thức quan trọng nhất trong hội đền là lễ rước kiệu, thể hiện lòng thành kính của nhân dân đối với Phù Đổng Thiên Vương và cầu cho đất nước thái bình, nhân dân được ấm no.
Tối mùng 8-4 ÂL, Hòa thượng Thích Chơn Không, trụ trì chùa Thiên Tôn (Q.5, TP.HCM) cùng chư Tăng bổn tự đã tổ chức buổi lễ Tắm Phật, kính mừng Khánh đản Đức Thế Tôn.
Sáng 8-4 ÂL (26-5), Ban Trị sự GHPGVN Q.6 đã tổ chức Lễ Mộc dục truyền thống nhằm hưởng ứng tuần lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Đoàn rước Phật do Hòa thượng Thích Lệ Trang, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự Phật giáo TP.HCM dẫn đầu, cùng chư Tăng Ni, Phật tử Thành phố.