Hàng ngàn người dân, du khách thập phương đổ về ngôi đền thờ người Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh để dự lễ trong ngày giỗ bà.
Sáng 21/3 tại quần thể di tích Quốc gia đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) diễn ra lễ hội nhân kỷ niệm 1.777 năm ngày mất anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
Ngày 19/3, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc thống nhất tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.
Đó là sự kiện quan trọng trong mùa Phật đản sắp tới của Phật giáo Q.4 được chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN quận thảo luận, thống nhất tại phiên họp ngày 15-3, tại chùa Long Bửu (TP.HCM).
Từ xa xưa, đền Sòng Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đã nổi tiếng linh thiêng, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương nô nức về đây dâng hương, vãn cảnh quanh năm. Đặc biệt, lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (ngày 26/2 âm lịch) với những nghi lễ đặc sắc thu hút hàng nghìn du khách về đây trẩy hội, với niềm tin sẽ được Thánh mẫu Liễu Hạnh phù hộ độ trì cho cuộc sống an khang, thịnh vượng.
Lễ hội đền Tranh xuân Ất Tỵ năm 2025 ở huyện Ninh Giang (Hải Dương) được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Ngày 9/3 (tức ngày 10/2 Âm lịch), UBND huyện Ninh Giang và thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đền Tranh Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 5/3, Lễ hội đền Thanh Liệt (xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) chính thức khai mạc với các nghi thức truyền thống cổ xưa.
Sáng 28/2 (tức ngày mùng 1/2 âm lịch), Lễ Khai hội đền Xã Tắc năm 2025 diễn ra bên bờ sông biên giới thuộc phường Ka Long, mở đầu chuỗi hoạt động văn hóa tâm linh đặc sắc tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh.
Ngày 28/2, tại thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Xã Tắc năm 2025. Hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã về dự.
Lễ hội đền Tranh xuân Ất Tỵ - thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, Hải Dương năm 2025 sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ 7 - 9/3 và chiều 13/3, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, truyền thống tốt đẹp của lễ hội…
Lễ hội đền Cao diễn ra từ 22-24 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, được đánh giá là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hải Dương; khẳng định truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.
TP Chí Linh (Hải Dương) chuẩn bị tổ chức lễ hội Đền Cao tại quần thể khu di tích quốc gia Đền Cao thuộc phường An Lạc với nhiều nghi lễ truyền thống và trò chơi hấp dẫn.
Ngày 12/2, tại Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia Đền Du Yến, xã Chí Tiên (Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Mẫu.
Ngày 11-2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì), huyện Ba Vì tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh xuân Ất Tỵ và khai trương Năm du lịch huyện Ba Vì 2025. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai dự.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà gợi ý những điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài, giúp mang lại tài lộc, may mắn trong năm mới.
Ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng âm lịch) là một dịp quan trọng trong năm, khi người dân thường mua vàng để cầu tài lộc và may mắn. Mỗi loại vàng đều mang những ý nghĩa phong thủy khác nhau, giúp thu hút tài lộc, thịnh vượng và may mắn cho gia đình và công việc.
Sáng 3-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Ất Tỵ 2025. Tham dự có đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa, Lễ hội đền Đuổm sẽ được tổ chức. Đến thời điểm này, các điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường… đã được Ban Quản lý Di tích lịch sử Quốc gia đền Đuổm cùng các phòng, ban chuyên môn của huyện Phú Lương chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Điểm đặc biệt là năm nay, Lễ hội có thêm các mô hình tái hiện không gian sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số, tạo điểm nhấn thu hút khách tham quan.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3986/QĐ – BVHTTDL công nhận Lễ hội đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo Quyết định số 3986/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Lễ hội Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội chùa Minh Khánh, thị trấn Thanh Hà năm nay đông hơn mọi năm vì diễn ra đúng thời điểm thị trấn được mở rộng khi sáp nhập với xã Thanh Khê.
Lễ hội đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dự kiến diễn ra từ ngày 5/11 - 10/11/2024 (tức ngày 5/10 - 10/10 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, đặc sắc.
Ngày 6-10 (ngày mùng 4 tháng 9 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa và công bố Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn.
Lễ hội đền Đươi năm 2024, được tổ chức quy mô cấp huyện, diễn ra từ ngày 25 - 27/8 (22 - 24/7 âm lịch), gồm phần lễ và hội. Đây cũng là thời điểm di tích vừa hoàn thành đợt tu bổ, tôn tạo lớn.
Lễ hội đền Đươi, xã Thống Nhất, huyện Gia Lộc (Hải Dương) năm 2024 có nhiều nét mới: được tổ chức quy mô cấp huyện, di tích vừa hoàn thành đợt trùng tu, tôn tạo lớn.
Nằm bên dòng Lô giang thơ mộng, làng cổ Hùng Lô (thành phố Việt Trì) là mảnh đất hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và các phong tục tập quán của cư dân Việt thuở xưa. Trong đó, lễ hội truyền thống đình Hùng Lô là một trong những di sản tiêu biểu, có vị trí quan trọng và sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa cộng đồng nơi đây.
Năm 2019, Lễ hội đình Trà Cổ được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sau đó 4 năm, năm 2023, đình được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.
Lễ hội đình Trà Cổ là một hoạt động văn hóa được tổ chức thường niên với quy mô cấp thành phố nhằm tưởng nhớ công đức các bậc tiền nhân có công lao to lớn trong việc xây làng lập ấp.
Từ ngày 5-8/7 (tức 30/5 đến 3/6/2024 âm lịch), tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái diễn ra Lễ hội đình Trà Cổ. Đây là lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Tối 20/6, quận Bắc Từ Liêm tổ chức chương trình nghệ thuật đình Chèm 'Dấu thiêng miền đất cổ' chào mừng Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 (diễn ra từ ngày 19/6 đến ngày 21/6), kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Lễ hội tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng - nhà ngoại giao đầu tiên của dân tộc, người có công đánh giặc ngoại xâm.
Giữa cái nóng hừng hực của tháng 5 âm lịch, hàng chục trai tráng đầu quấn khăn xếp ra giữa sông Hồng để lấy nước trong lễ hội đình Chèm.
Ngày 19/6, tại đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 nhằm tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng, người có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước đã được khai mạc.
Từ ngày 11-13/6, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) sẽ tổ chức lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2024 tại di tích đền Sinh - đền Hóa thuộc xã Lê Lợi (Chí Linh).
Lễ tắm Bà là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024.
Lúc 24 giờ, ngày 30/5 (23/4 âm lịch), Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ Tắm Bà. Đây là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2024 - kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (2014-2024).