Sứ mạng hóa độ - con đường giáo hóa của Đức Phật thật vô cùng nặng nề và khó khăn, nhưng với lòng bi mẫn rộng sâu, tinh thần bình đẳng triệt để và một ý chí dũng mãnh vô song, Đức Thế Tôn đã tùy theo căn cơ của mọi người mà dùng nhiều phương tiện thiện xảo giáo hóa, như một bậc y vương đã tùy bệnh mà cho thuốc, đã hoàn thành sứ mạng thiêng liêng một cách viên mãn và đã đề ra một con đường giáo dục thật mới lạ trong lịch sử nhân loại.
Nhờ chính niệm quán bất tịnh trên thân, quán tưởng nhàm chán đối với các món ăn, quán tưởng bất khả lạc đối với tất cả thế gian, quán tánh vô thường đối với tất cả hành, các Tỳ-kheo không bị lay động bởi những lời ca nịnh của ác ma. Các Tỳ-kheo do vậy và an ổn, thăng tiến trên con đường Chánh đạo.
Mỗi năm, cứ đến rằm tháng bảy là mẹ tôi thường tranh thủ thời gian sắp xếp công việc để đi chợ sắm sửa sớm. Khoảng trước rằm vài ngày, mẹ tôi thường quét dọn lau bàn thờ Phật, Thánh, bàn thờ tổ tiên ông bà thật sạch sẽ. Rồi mẹ mua rất nhiều lễ thắp hương và làm nhiều món để cúng gia tiên, tôi thấy vậy ngạc nhiên lắm, thì được mẹ giải thích:
Trong mùa An cư Phật lịch 2567, đáp ứng yêu cầu của Tăng Ni và Phật tử, Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư đã có các buổi chia sẻ về nghi lễ Phật giáo miền Nam, tại Việt Nam Quốc Tự vào chiều Chủ nhật hàng tuần.
Mùa Vu lan - Báo hiếu lại trở về. Giá trị của tri ân, báo hiếu lại được nhắc nhớ, khơi gợi trong tâm tưởng của mỗi người. Đây là điều không chỉ người Phật tử mới trau dồi mà dành cho tất cả.
Trong hai ngày 7/9 & 8/9/2023 (nhằm 23-24/7 âm lịch), KDL Sun World Ba Den Mountain sẽ miễn phí vé cáp treo lên Chùa Bà (Tây Ninh) cho các Tăng ni, đồng thời áp dụng mức vé đồng giá 100.000 đồng/vé dành cho Phật tử và du khách lên Chùa dự lễ Vu Lan.
Trong hai ngày 8 và 9/9, khu du lịch Sun World Ba Den Mountain sẽ miễn phí vé cáp treo lên Chùa Bà (Tây Ninh) cho các tăng ni, đồng thời áp dụng mức vé đồng giá 100.000 đồng/vé dành cho Phật tử và du khách lên Chùa dự lễ Vu Lan.
Rằm tháng 7 trong mùa Vu Lan còn có tên là ngày xá tội vong nhân. Đó là ngày tha thứ mọi lỗi lầm, ngày mà mọi người đều ăn năn, xin cải đổi sám hối. Phóng sinh được coi là một trong những nghi thức tốt đẹp vào mỗi mùa Vu Lan, tuy nhiên ngày nay đang bị hiểu và thực hành một cách sai lệch.
Mùa Vu Lan báo hiếu đã trở thành nét văn hóa truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Là một trong những đại lễ báo hiếu được tổ chức vào rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm. Đây là dịp để những người con thể hiện lòng tri ân đối với công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Việc con cái hiếu thuận, chăm sóc cha mẹ vốn dĩ là điều hết sức bình thường, tuy nhiên, tại Trung Quốc, việc làm con đang có xu hướng trở thành một nghề, được trả lương trung bình khoảng 8.000 NDT.
Sáng ngày 30-8 (nhằm ngày 15-7 Âm lịch), tại các ngôi chùa lớn ở TPHCM như chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Pháp Hoa (quận 3), Việt Nam Quốc Tự (quận 10)… đông đảo người dân, Phật tử đến cầu bình an, tri ân đấng sinh thành dịp lễ Vu lan báo hiếu.
Tìm về mùa Vu Lan 2023, nhạc sĩ Đình Nghĩ đã sáng tác ca khúc Thương mùa đại hiếu từ ý thơ của thượng tọa Thích Vạn Trí để kính tưởng ân đức đấng sinh thành, đồng thời sẻ chia niềm hiếu hạnh.
Đến mùa Vu Lan, tâm thức của mỗi người dân lắng lại, hướng về công đức sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, hướng về tổ tiên với lòng hiếu hạnh, sự biết ơn, kính trọng. Một chút lòng thành dành cho cha mẹ, một nén nhang lên tổ tiên, một chút thời gian tìm hiểu về đạo hiếu sẽ càng làm cho mùa Vu Lan Hà Nội thêm ấm áp.
Vu Lan là một trong những đại lễ quan trọng của Phật giáo và đã trở thành nét đẹp truyền thống trong văn hóa tâm linh của người dân Việt Nam, nhằm mục đích tri ân và tưởng nhớ công sinh thành và dưỡng dục của mẹ cha. Lễ Vu Lan đã hòa quyện với đạo hiếu dân tộc Việt Nam, góp phần củng cố đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Lễ Vu Lan báo hiếu năm nay (2023) diễn ra vào Rằm tháng 7 Âm lịch, tức ngày 30/8.
Tối 29/8 (14/7 Âm lịch), hàng nghìn người dân Thủ đô, du khách thập phương đã đổ về chùa Phúc Khánh để dự lễ Vu Lan - Báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
Tối 29/8, tại Trung tâm hội nghị quốc tế chùa Tam Chúc (Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chùa Tam Chúc đã long trọng tổ chức Đại lễ Vu lan Ba miền.
Hà Nội, mùa Vu Lan lại về. Tâm thức mỗi người dân Thủ đô cùng lắng lại, hướng về công đức sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, hướng về tổ tiên với lòng hiếu hạnh, sự biết ơn, kính trọng. Một chút lòng thành dành cho cha mẹ, một nén nhang dâng lên tổ tiên, một chút thời gian tìm hiểu về đạo hiếu sẽ càng làm cho mùa Vu Lan Hà Nội thêm ấm áp.
Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta.
Nghệ sĩ Bích Thủy - con gái của cố nhạc sĩ NSƯT Bắc Sơn và nhà thơ Ngọc Bích đã thực hiện di nguyện của gia đình, lan tỏa tình yêu thương trong đời sống thông qua những sáng tác mang tính nhân văn sâu sắc.
Ngày Vu Lan báo hiếu được coi là một ngày lễ ý nghĩa trong năm; là dịp để mỗi người con có cơ hội đền đáp công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của cha mẹ.
Rằm tháng 7 âm lịch hằng năm là dịp lễ quan trọng đối với người Việt, vừa là lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ, vừa là lễ mở cửa ngục theo quan niệm của Phật giáo, để cho những người đã khuất trở về sau những mất mát, chia ly.
'Tháng Bảy mùa Thu lá rụng vàng/ Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan.' Đây không chỉ là một nghi lễ Phật giáo mà còn là nét đẹp trong văn hóa Việt, là dịp để mọi người thể hiện lòng hiếu thảo, làm việc thiện.
Lễ Vu lan không chỉ đơn thuần là một ngày lễ tôn giáo thiêng liêng, mà còn là một ngày lễ của tình người có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, hướng mỗi người trở về với cội nguồn dân tộc, với tổ tiên
Vu Lan báo hiếu là ngày lễ quan trọng bậc nhất trong Phật giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Đây không chỉ là ngày dành cho các Phật tử mà còn là mùa báo hiếu của tất cả những người con đối với cha mẹ mình.
Từ lâu, ngày rằm tháng bảy âm lịch hàng năm được biết đến là 'Ngày lễ Vu lan báo hiếu', ngày con cháu bày tỏ lòng thành kính báo hiếu ông bà, cha mẹ. Trong những ngày này, ngoài việc chuẩn bị mâm lễ cúng gia tiên, thắp nén hương tưởng nhớ đến người thân đã khuất, nhiều người còn làm nhiều việc nghĩa cũng như bày tỏ lòng thành kính với bậc sinh thành khi cha mẹ đang còn sống.
Vu Lan là ngày lễ lớn trong đạo Phật. Tổ chức Đại lễ Vu Lan hằng năm là một trong các pháp môn thực hành hạnh nguyện tri ân, báo ân, báo hiếu của tăng ni, tín đồ, phật tử noi theo đức hạnh của ngài Mục Kiền Liên trong kinh điển Phật giáo. Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Thực hiện Thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tối 27.8, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu lan báo hiếu Phật lịch 2567, dương lịch 2023 và lễ 'Bông hồng cài áo'.
Chiều 12-7-Quý Mão (27-8-2023), tịnh viện Pháp Hạnh (xã Tân Phú Trung, H.Củ Chi, TP.HCM) tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.
Lễ Vu Lan báo hiếu tại Học viện Phật giáo Việt Nam được tổ chức trang trọng. Hơn 1.000 người đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, tụng kinh Vu Lan báo hiếu, dâng hoa cúng dàng, thực hiện nghi thức cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật và cài hoa hồng…
Tối ngày 27/8, thực hiện thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội đã tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan báo hiếu và lễ 'Bông hồng cài áo'.
Thực hiện Thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tối ngày 27/8, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu lan báo hiếu và lễ 'Bông hồng cài áo'.
Lễ Vu lan (rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm) là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói).
Ngày 26/8, chùa Kim Sơn Lạc Hồng nằm trong Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan báo hiếu. Đại lễ đã thu hút hàng nghìn người tham dự cùng thành tâm chí kính hướng về cội nguồn dân tộc và tiên tổ.
Lễ Vu Lan mang ý nghĩa nhân văn, là dịp để tất cả mọi người thể hiện lòng hiếu kính đối với đấng sinh thành.
Trong tâm thức người Việt, rằm tháng Bảy là dịp lễ mang nhiều yếu tố tâm linh, tín ngưỡng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng về ý nghĩa của dịp lễ này. Phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với Đại đức Thích Chúc Giác - Trưởng ban Hoằng pháp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh về vấn đề này.
Trong quan niệm tín ngưỡng của người Việt, tháng 7 âm lịch được biết đến với nhiều nghi lễ hướng về tổ tiên, những người đã khuất. Trải qua thời gian, tín ngưỡng tâm linh lâu đời đã trở thành phong tục văn hóa trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam.
Ngày lễ Vu Lan hay Rằm tháng 7 là dịp lễ quan trọng trong phong tục của người Việt. Đây là ngày lễ lớn trong Phật giáo với ý nghĩa tôn kính và tri ân công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ. Ngoài ra, đây cũng là ngày Xá tội vong nhân với lễ cúng trang trọng, linh thiêng.
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Tại đạo tràng chùa Long Phước (TX.Phước Long, tỉnh Bình Phước), sáng 25-8 (10-7-Quý Mão) diễn ra lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.
Lễ Vu Lan là ngày lễ lớn của Phật giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Năm nay, ngày lễ Vu Lan báo hiếu rơi vào thứ Tư, ngày 30/8 dương lịch.
Lễ Vu lan và Lễ Cô hồn đều diễn ra vào tháng bảy âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, Lễ Vu Lan và Lễ Cô hồn là hai khóa Lễ hoàn toàn khác nhau.