Thiện nguyện Thường Chiếu, chùa Thanh Lâm, Mỹ Thạch trao học bổng, quà đến người dân khó khăn.
Xã Quảng Trung (Quảng Xương) là nơi sinh ra và lớn lên của người thiếu niên anh hùng Nguyễn Bá Ngọc, cũng là nơi ghi dấu cuộc chiến đấu quật cường gần 3.000 ngày đêm giữ vững phà Ghép - mạch máu trên trục Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ngày 11-3-1975, thị xã Buôn Ma Thuột bị quân ta đánh chiếm. 3 ngày sau, Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh bỏ Pleiku và Kon Tum về chốt giữ duyên hải miền Trung.
Trong đời sống con người có 2 câu được coi như cẩm nang sống, như triết lý để vươn tới là 'cây gậy và củ cà rốt' nói về ngoại giao và 'bánh mì và hoa hồng' nói về trạng thái sống của con người.
Trên thực tế, những chợ phiên mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đậm sắc thái vùng miền như: chợ nổi Cái Răng, chợ Âm Dương Bắc Ninh, chợ phiên Bắc Hà… luôn là những điểm đến của khách thập phương. Vì đến chợ nói chung, chợ phiên văn hóa nói riêng, ta sẽ cảm nhận được nhiều giá trị văn hóa của dân tộc, vùng miền…, từ trang phục đặc trưng, ẩm thực đặc trưng, các giá trị văn hóa độc đáo cùng cảnh sắc thiên nhiên riêng có.
Một lô sản phẩm tinh dầu hoa bưởi bị Cục Quản lý Dược thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc vì mẫu kiểm nghiệm không đạt chuẩn chất lượng.
Họ trở dậy khi những người khác vừa đi ngủ, trong cánh rừng đêm đen sẫm, chỉ thấy loang loáng ánh đèn pin. Cho đến khi trời ửng đỏ, họ mới ngơi công việc thu hoạch 'vàng trắng' miền đất đỏ.
Chúng tôi có dịp tham dự lễ Thu tế diễn ra tại đình Mỹ Thạch (thôn Mỹ Thạch 3, thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai) do các bô lão trong làng tổ chức. Lễ cúng thực hiện theo nghi thức truyền thống, cầu cho đời sống người dân ấm no, hạnh phúc, quốc thái dân an.
Họ trở dậy khi những người khác vừa đi ngủ, trong cánh rừng đêm đen sẫm, chỉ thấy loang loáng ánh đèn pin. Cho đến khi trời ửng đỏ, họ mới ngơi công việc thu hoạch 'vàng trắng' miền đất đỏ.
Ngày 17-3-1975, tỉnh Gia Lai hoàn toàn giải phóng. Đây là thành quả của 21 năm chiến đấu đầy hy sinh, thử thách của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà cùng với quân và dân cả nước đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất của thực dân, đế quốc.
Chọn lựa những câu chuyện ý nghĩa cộng với sự chuẩn bị chu đáo, các thí sinh tham gia Hội thi 'Kể chuyện chiến đấu' do Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Gia Lai tổ chức đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán thính giả.
Ngày mới thành lập, cơ sở vật chất của huyện Chư Sê còn rất tạm bợ, đời sống người dân vô cùng khó khăn. Ấy vậy mà sau 40 năm, Chư Sê đã có những đổi thay kỳ diệu, từ một huyện nghèo, sinh sau đẻ muộn nay đã phát triển nhanh, mạnh và bền vững, trở thành vùng động lực phía Nam của tỉnh.
Cuối năm 1971, lần đầu tiên tôi nghe đến địa danh Mỹ Thạch. Ấy là đơn vị tôi có một tổ đi công tác, do anh Ba Châu-Huyện đội phó K.8 dẫn đầu. Các anh tham gia chuyến công tác ấy đã hy sinh vì rơi vào ổ phục kích của địch khi vượt đường 14 ở ngã ba Mỹ Thạch. Hồi đó, ngã ba Mỹ Thạch với tôi rất xa lạ, chỉ biết đấy là nơi giáp ranh giữa khu 5 và khu 6, vùng chiến sự thường xuyên xảy ra rất ác liệt giữa ta và địch.
Bây giờ ra đường tìm đỏ mắt không thấy bóng dáng một chiếc xích lô, loại phương tiện 'chuyên chở công cộng' đã từng rất phổ biến ở các đô thị trước đây. Ngày còn bé, có lần tôi theo mẹ đi chợ, lúc về được đi xích lô. Nhà tôi trên đường Trần Quý Cáp (nay là Lý Tự Trọng), bác phu xe hì hục đẩy chiếc xe đến đỉnh dốc phải xin nghỉ một lúc mới đi tiếp được, thấy rất thương. Sau này, có dịp đến Đà Nẵng hoặc Sài Gòn, tôi thi thoảng cũng dạo phố bằng xích lô, đúng nghĩa đi dạo với bạn đồng hành là người phu bởi đường bằng, họ nhẹ nhàng đạp xe và trò chuyện cùng, khá thú vị. Nghĩ đến xích lô Pleiku thấy họ cực quá!
Năm 2018, mặc dù thiên tai không diễn ra dồn dập và khốc liệt, nhưng mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường, xảy ra sớm và kết thúc muộn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Chính vì vậy, trong năm 2019, cần triển khai đồng bộ các giải pháp, theo phương châm chủ động ứng phó, xử lý ngay từ đầu để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Năm 2018, mặc dù thiên tai không diễn ra dồn dập và khốc liệt, nhưng mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường, xảy ra sớm và kết thúc muộn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Chính vì vậy, trong năm 2019, cần triển khai đồng bộ các giải pháp, theo phương châm chủ động ứng phó, xử lý ngay từ đầu để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.