Mỹ và đồng minh viện trợ Ukraine hàng chục loại tên lửa sau hơn hai năm rưỡi chiến sự, trong đó có một số mẫu tên lửa tầm xa mà Kiev muốn sử dụng để tập kích sâu vào lãnh thổ Nga.
Chuyên gia quân sự Nga cố gắng bắt bài vũ khí của Mỹ khi 'mổ xẻ' thành phần của tên lửa ATACMS.
Ngày 7-7, TASS dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tổ hợp Iskander của nước này đã phá hủy hai bệ phóng của hệ thống tên lửa phòng không Patriot và một radar được Ukraine bố trí ở khu vực Odessa.
Các chuyên gia quân sự Nga cho biết, đạn con trên tên lửa ATACMS rất nguy hiểm và có thể phát nổ bất cứ lúc nào sau khi được phóng ra.
Các chuyên gia quân sự Nga đã có phát hiện mới khi nghiên cứu Hệ thống tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Vận may dường như đã mỉm cười với các chuyên gia quân sự Nga khi việc tìm kiếm các thành phần khác nhau của tên lửa ATACMS đã mang lại một phát hiện mới.
Ngày 5/7, các chuyên gia quân sự Nga đã tiết lộ cấu trúc bên trong của tên lửa chiến thuật lục quân ATACMS do Mỹ sản xuất trước toàn thế giới.
Các chuyên gia Nga đang nghiên cứu cấu tạo bên trong và nguyên lý hoạt động đạn con M74 của tên lửa tầm xa ATACMS Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Truyền thông Nga công bố video chuyên gia nước này mổ xẻ, phân tích cụm thiết bị dẫn đường bên trong tên lửa đạn đạo ATACMS mà Mỹ cấp cho Ukraine sử dụng trong xung đột Đông Âu.
Tuần qua, sau khi nhận được sự 'bật đèn xanh' từ Mỹ và các quốc gia phương Tây, quân đội Ukraine đã bắt đầu sử dụng vũ khí viện trợ tấn công vào lãnh thổ Nga, trong đó vụ tấn công gần nhất là bằng pháo phản lực HIMARS nhằm vào thành phố Belgorod. Đây là động thái nguy hiểm có khả năng leo thang xung đột.
Quan chức Ukraine thừa nhận họ chỉ có khoảng thời gian ngắn để tận dụng ưu thế của tên lửa tầm xa ATACMS vừa được Mỹ chuyển giao, trước khi Nga tìm ra phương án khắc chế.
Mỹ được cho là đã bí mật chuyển Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội MGM-14 (ATACMS) tầm xa cho Ukraine, tăng cường khả năng quân sự của Kiev.
Mỹ được cho là đã cung cấp cho Ukraine thêm tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm xa mạnh mẽ mà các lực lượng của Kiev đã sử dụng để phá hủy các sân bay của Nga trong các cuộc tấn công sâu.
Washington đã bí mật cung cấp tên lửa đạn đạo chiến thuật ATACMS tầm bắn 300 km cho Kiev, loại vũ khí này đã được quân đội Ukraine sử dụng hai lần.
Phiên bản ATACMS mới đã được Quân đội Mỹ thử nghiệm thành công, loại vũ khí này có sức mạnh lớn hơn nhiều so với hệ thống ATACMS mà Ukraine sử dụng.
Tên lửa MGM-140 ATACMS do Mỹ sản xuất được đánh giá là cực kỳ nguy hiểm khi có khả năng tấn công tầm xa với sức hủy diệt lớn. Mới đây Nga thông báo đã tiếp tục đánh chặn thành công tên lửa này, sau nhiều lần phá hủy chúng trước đó.
Mặc dù các sân bay trực thăng Nga bị tên lửa ACTACMS của Ukraine đe dọa, tuy nhiên trực thăng tấn công Ka-52 vẫn được xem là mối đe dọa nguy hiểm trên chiến trường.
Bình luận về việc Washington muốn cho Ukraine vũ khí tầm xa nhất, báo Nga bóng gió nhắc nhở Mỹ về nút thắt Biển Đỏ là eo biển Bab el-Mandeb.
Theo một sĩ quan phòng không Nga cho biết, tên lửa ATACMS mới bắt đầu tham chiến nên lực lượng của Moscow chưa nắm rõ đặc điểm của nó để đối phó, tuy vậy họ sẽ sớm tìm ra cách khắc chế loại tên lửa nguy hiểm này.
Theo Forbes, cuộc tấn công của lực lượng Ukraine bằng tổ hợp ATACMS có thể đã khiến quân đội Nga chịu tổn thất nặng nề.
Vụ tấn công bằng tên lửa ATACMS đàu tiên của Ukraine đã khiến phía Nga gặp nhiều thiệt hại, điều này buộc Nga phải di chuyển các căn cứ xa tiền tuyến.
Hôm thứ Ba (17/10), Lực lượng tác chiến đặc biệt của Ukraine xác nhận đã thực hiện các cuộc tấn công chính xác vào hai căn cứ không quân của Nga ở Berdiansk và Luhansk gây ra thiệt hại đáng kể.
Tên lửa ATACMS mà Mỹ vừa cung cấp cho Ukraine có thể quét sạch toàn bộ phi đội trực thăng khỏi sân bay, bắn hạ các đoàn xe tiếp tế cũng như các khẩu đội phòng không. Tuy vậy, tên lửa này cũng có điểm yếu khiến nó khó có thể thực hiện một số nhiệm vụ.
Hiện tại chưa có ý kiến thống nhất về vũ khí đã được Lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng trong vụ tấn công sân bay Berdyansk.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov tuyên bố, quyết định của Mỹ gửi chiến thuật lục quân (ATACMS) cho Ukraine là sai lầm lớn và sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Ukraine gửi lời cảm ơn vì Washington đã cung cấp tên lửa đạn đạo ATACMS và cho biết đã sử dụng tên lửa uy lực này trong một cuộc tập kích nhằm vào mục tiêu Nga ở khu vực chiến sự.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho hay, Ukraine đã sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp trong cuộc xung đột với Nga. Trước đó cùng ngày, tờ Wall Street Journal (WSJ) đưa tin Washington đã 'bí mật' cung cấp vũ khí này cho Kiev.
Con người luôn khao khát tìm hiểu nguồn gốc và những bí ẩn của vũ trụ. Với việc đang phát triển rất nhanh, trí tuệ nhân tạo có thể sẽ thay đổi cách con người tương tác với vũ trụ.
Con người luôn khao khát tìm hiểu nguồn gốc và những bí ẩn của vũ trụ. Với việc đang phát triển rất nhanh, trí tuệ nhân tạo có thể sẽ thay đổi cách con người tương tác với vũ trụ.
Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại hình ảnh về một thiên hà xa xôi có tên NGC 5068.
Hệ thống tên lửa phóng loạt M270 (gọi tắt là MLRS) là một hệ thống pháo phản lực có tính cơ động cao được sản xuất bởi Công ty Lockheed Martin Missiles and Fire Control - một công ty con của Tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ). MLRS đang được sử dụng trong các lực lượng vũ trang của Bahrain, Phần Lan, Ai Cập, Pháp, Đức, Hy Lạp, Israel, Italia, Saudi Arabia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Vương quốc Anh.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện ra 4 thiên hà ở khoảng cách xa nhất được biết đến, với một trong số đó hình thành 320 triệu năm sau vụ nổ Big Bang khi vũ trụ vẫn còn ở giai đoạn sơ khai.
Để đối phó với máy bay không người lái cảm tử, Ukraine đã nâng cấp pháo phòng không cổ bằng cách tích hợp máy ảnh và máy tính bảng.
Khoảng tối trên Sao Hỏa, thiên hà ma, lỗ đen siêu lớn Sagittarius A* hay Tinh vân Vành đai phía Nam... là những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022.
Hãng tin Reuters vừa tập hợp và công bố những bức ảnh ấn tượng nhất về không gian trong năm 2022.
Những hình ảnh tuyệt đẹp mới được tạo ra bởi Kính viễn vọng Hubble và Kính viễn vọng James Webb cho thấy rõ Thiên hà Phantom, một hình xoắn ốc của các hệ Mặt trời cách Trái đất 32 triệu năm ánh sáng.
Dưới góc nhìn tích hợp bởi kính viễn vọng Hubble và kính viễn vọng James Webb, Thiên hà xoắn ốc Phantom (Bóng ma) hay M74, nằm trong chòm sao Song Ngư, cách Trái đất 32 triệu năm ánh sáng, rực rỡ như được nạm ngọc.
Ảnh chụp thiên hà Phantom, cách Trái Đất 32 triệu năm ánh sáng, được NASA thu từ kính viễn vọng Hubble và James Webb.