Ngày 11/11, Tập đoàn chế tạo máy bay Boeing (Mỹ) đã đạt được thỏa thuận vào phút chót với gia đình của một nữ nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay 737 MAX của hãng hồi năm 2019, qua đó tránh được phiên tòa dân sự liên bang.
Thanh tra Bộ Giao thông vận tải Mỹ đã chỉ trích sự giám sát của Cục Hàng không Liên bang Mỹ do cơ quan này không có hệ thống hiệu quả để giám sát Boeing.
Ngày 30/9, Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia Mỹ (NTSB) bày tỏ lo ngại rằng hơn 40 hãng hàng không nước ngoài có thể đang khai thác những chiếc máy bay Boeing 737 được lắp đặt bộ phận bánh lái lỗi.
'Gã khổng lồ' Boeing cho thời hạn đến nửa đêm ngày 27/9 (giờ địa phương) để công nhân thông qua lời đề nghị 'tốt nhất và sau cùng' với đề xuất tăng lương của phía công ty.
Chiếc máy bay Boeing chở ứng viên Phó tổng thống của ông Trump phải hạ cánh khẩn cấp khi gặp vấn đề về gioăng cửa.
Sau cuộc gặp tân Giám đốc điều hành (CEO) Boeing, Kelly Ortberg, ngày 15/8, CEO hãng hàng không United Airlines, Scott Kirby, dự báo quá trình phục hồi của hãng chế tạo máy bay này sẽ diễn ra nhanh hơn dự kiến.
Ngày 8/8, Giám đốc điều hành (CEO) mới của Boeing, Kelly Ortberg, cho biết ông sẽ làm việc tại Seattle, quê hương của hãng sản xuất máy bay, gần khu vực nhà máy hơn để kiềm chế cuộc khủng hoảng an toàn của Boeing.
Chủ tịch Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia Mỹ (NTSB) tuyên bố Sự cố máy bay Boeing 737 MAX 9 của hãng hàng không Alaska Airlines (Mỹ) bị bung cửa giữa không trung hoàn toàn có thể tránh được.
Ngày 6/8, Boeing cho biết sẽ thay đổi thiết kế máy bay để ngăn ngừa sự cố bung cửa giữa không trung như trường hợp máy bay 737 MAX 9 của hãng hàng không Alaska Airlines hồi tháng 1 năm nay.
Nhà sản xuất máy bay đang nghiên cứu các thay đổi thiết kế mà họ hy vọng sẽ triển khai trong năm nay và sau đó sẽ trang bị lại cho toàn bộ đội máy bay.
Ngày 7/8, Boeing cho biết đã có kế hoạch thay đổi thiết kế nhằm ngăn chặn sự cố bị rơi các bộ phận trên thân vỏ giữa không trung, tương tự vụ máy bay 737 MAX 9 của Alaska Airlines rơi tấm bịt cửa giữa trời hồi tháng 1.
Phiên điều trần tại thủ đô Washington nhằm xác định sự thật, hoàn cảnh và nguyên nhân dẫn đến sự cố hy hữu và từ đó đưa ra các khuyến nghị để cải thiện điều kiện an toàn giao thông.
Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia Mỹ thông báo lãnh đạo Boeing và Spirit AeroSystems sẽ tham gia phiên điều trần kéo dài 2 ngày 7-8/8 về vụ máy bay 737 Max 9 bị bung cửa giữa trời hồi tháng 1.
Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đã chính thức thừa nhận có âm mưu gian lận trong quá trình chứng nhận dòng máy bay MAX, cũng như đồng ý nộp phạt 243,6 triệu USD do vi phạm một thỏa thuận.
Tân Giám đốc bộ phận máy bay thương mại của Boeing ngày 21/7 cho biết, công ty đã ghi nhận sự cải thiện đáng kể trong hoạt động sản xuất tại nhà máy 737 MAX của họ, khi nhà sản xuất máy bay Mỹ vật lộn tìm cách vượt qua cuộc khủng hoảng về vấn đề an toàn.
Boeing sẽ mua lại Spirit Aero theo thỏa thuận hoàn toàn bằng cổ phiếu với giá 37,25 USD/cổ phiếu.
Boeing đã đồng ý mua Spirit AeroSystems với giá hơn 4 tỷ USD, sẽ trả 37,25 USD/cổ phiếu cho Spirit AeroSystems trong thỏa thuận trao đổi toàn bộ bằng cổ phiếu.
Boeing đang đàm phán với Bộ Tư pháp Mỹ để tìm cách giải quyết các cáo buộc liên quan đến hai vụ tai nạn của dòng máy bay 737 Max. Đây là diễn biến sau khi nhà sản xuất máy bay Mỹ bị phát hiện đã vi phạm thỏa thuận giải quyết liên quan đến hai vụ tai nạn chết người nghiêm trọng.
Boeing tiến hành điều tra sau khi phát hiện hàng trăm đinh ốc lắp sai quy cách trên mỗi chiếc máy bay 787 Dreamliner.
Giám đốc Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) khẳng định, cơ quan này đã quá nhẹ tay trong việc giám sát Boeing trước khi xảy ra sự cố máy bay 737 Max 9 rơi cửa hồi tháng 1.
Ngày 13/6, Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) thừa nhận đã thiếu thận trọng trong công tác kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất của Boeing trước khi xảy ra sự cố 'bung cửa' hồi đầu năm của dòng 737 MAX 9.
Một trong các động cơ của chiếc Airbus 320 do hãng hàng không United Airlines vận hành đã bị cháy trong lúc cất cánh tại Sân bay Quốc tế O'Hare ở Chicago (Mỹ).
Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cảnh báo rằng một khiếm khuyết trên máy bay 777 của Boeing có thể gây ra sự cố 'cháy hoặc nổ' nếu không được khắc phục.
Một loạt các vụ tai nạn hàng không nghiêm trọng trong năm nay khiến người dân không khỏi lo lắng.
Một nguồn tin cho biết, việc bàn giao máy bay của Boeing cho Trung Quốc bị chậm trễ những tuần gần đây do Trung Quốc tiến hành đánh giá định kỳ về pin liên quan đến thiết bị ghi âm buồng lái (CVR).
Airbus đã 'vượt mặt' Boeing trong 5 năm liên tiếp về số lượng máy bay được đặt hàng và bàn giao, và gần đây hãng này vừa báo cáo lợi nhuận ròng tăng 28% trong quý mới nhất.
Ngày 9/5, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Senegal El Malick Ndiaye cho biết một chiếc Boeing 737 chở 85 người đã bốc cháy và trượt khỏi đường băng tại sân bay chính của quốc gia này, khiến 10 người trong đó có phi công bị thương.
Một tai nạn hàng không nữa lại xảy đến, tiếp tục chuỗi vận đen của Boeing. Sự cố xảy ra khi máy bay chở hàng Boeing 767, thuộc hãng vận tải FedEx Airlines, không mở được càng đáp khi hạ cánh tại sân bay Istanbul, buộc phải hạ cánh khẩn cấp.
Ông Tập Cận Bình cũng đã đưa ra lưu ý cần có sự tham gia bình đẳng của tất cả các bên và thảo luận công bằng về tất cả các kế hoạch hòa bình.
Ngày 6-, theo phóng viên TTXVN tại Washington, giới chức Mỹ cho biết các cơ quan an toàn hàng không của nước này đang điều tra để xác định liệu tập đoàn chế tạo máy bay Boeing có hoàn thành các cuộc kiểm tra cần thiết đối với dòng máy bay 787 và các nhân viên có làm giả hồ sơ hay không.
FAA cho biết đã mở cuộc điều tra sau khi Boeing thông báo rằng công ty có thể chưa hoàn thành các cuộc kiểm tra cần thiết để đảm bảo dòng điện an toàn giữa các bộ phận của máy bay.
Ông Josh Dean, cựu kiểm tra viên chất lượng của một nhà cung cấp linh kiện cho hãng Boeing - người từng nêu lên mối lo ngại về an toàn của máy bay 737 Max, đã qua đời.
Lợi nhuận ròng của Airbus trong 3 tháng đầu năm 2024 đã tăng lên 595 triệu euro (637 triệu USD), còn doanh thu tăng 9% lên 12,8 tỷ euro, trong khi đối thủ của hãng là Boeing báo cáo hoạt động thua lỗ.
Ngày 16/4, hãng hàng không United Airlines của Mỹ cho biết, hãng này đã bị lỗ trong quý đầu tiên của năm 2024 do lệnh cấm bay tạm thời đối với một số dòng máy bay Boeing.
Hãng hàng không United Airlines đã đổ lỗi cho hãng chế tạo máy bay Boeing về khoản lỗ 200 triệu USD gây ra cho hãng trong ba tháng đầu năm nay.
Dù nhu cầu đi lại dự kiến sẽ vượt mức trước đại dịch nhưng ngành hàng không toàn cầu đang phải đối mặt với áp lực khi việc cung ứng máy bay giảm mạnh.
Vài ngày sau khi một trong những kỹ sư cáo buộc Boeing 'cắt xén' quy trình sản xuất máy bay để đẩy nhanh tốc độ bàn giao, ngày 15/4, nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới này đã lên tiếng bảo vệ các cuộc thử nghiệm chất lượng và an toàn đối với hai dòng máy bay 777 và 787 Dreamliner của mình.
Ngày 11/4, Ủy ban Thương mại Thượng viện Mỹ thông báo vào tuần tới sẽ tổ chức điều trần với các thành viên của hội đồng chuyên gia về báo cáo của họ hồi tháng 2, trong đó chỉ trích 'văn hóa an toàn' của hãng sản xuất máy bay Boeing và khuyến nghị những cải tiến đáng kể.
Hàng loạt sự cố liên tiếp mà Boeing gặp phải trong thời gian qua đã khiến sản lượng máy bay của hãng giảm vì yếu tố an toàn. Cùng lúc đó, Boeing đã bị đối thủ Airbus bỏ xa về số máy bay bàn giao trong quý I năm nay.
Nhà sản xuất máy bay Airbus của châu Âu cho biết số máy bay giao cho khách hàng trong quý I/2024 tăng 12% lên 142 chiếc.
Số lượng giao máy bay của Airbus trong quý vừa qua khiến công ty có trụ sở tại Pháp này đã vượt đối thủ Boeing của Mỹ với số lượng giao 83 máy bay thương mại trong cùng thời gian.