Thổ Nhĩ Kỳ được cho là sắp hoàn tất đàm phán để mua máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon do châu Âu phát triển, động thái diễn ra sau khi Ankara bị Mỹ gạt khỏi chương trình tiêm kích F-35 sau khi nước này mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Ba chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon EF-2000 của Đức vừa thực hiện chuyến bay dài kỷ lục hơn 10h30 phút khi từ Nhật Bản và tới Hawai. Trong suốt chuyến bay, những chiếc tiêm kích này đã được máy bay KC-130 tiếp dầu.
Sự xuất hiện của tiêm kích Mirage 2000 trên đất Trung Quốc đã thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông.
Bom lượn của Quân đội Nga đang trở thành vũ khí nguy hiểm trên chiến trường Ukraine. Để đối phó, Kiev và nhiều chuyên gia quân sự phương Tây kỳ vọng máy bay F-16 sắp được viện trợ với hệ thống vũ khí chuẩn NATO, trong đó có tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn AIM-120 AMRAAM.
Không quân Ukraine sẽ có trong trang bị tiêm kích Mirage 2000-5 do Pháp cung cấp, theo đánh giá đây là tin rất xấu đối với Hạm đội Biển Đen của Nga.
Với tiêm kích Mirage 2000, Không quân Ukraine sẽ có khả năng tấn công tầm xa cực mạnh.
Tên lửa không đối không Meteor được nhận xét sở hữu nhiều tính năng kỹ chiến thuật ưu việt, vượt trội mọi đối thủ cạnh tranh.
Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ quốc tế gần đây đã 'rung chuyển' bởi những chuyến bay thử nghiệm của tiêm kích KAAN do Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo.
Bộ trưởng Quốc phòng Singapore thông báo nước này sẽ mua thêm 8 chiến đấu cơ tàng hình F-35A của Mỹ, cùng với 12 chiếc F-35B, phi đội tiêm kích tàng hình của đảo quốc này đạt 20 chiếc.
Hungary đã ký thỏa thuận mua thêm 4 máy bay chiến đấu JAS-39 Gripen do Thụy Điển sản xuất, nâng số tiêm kích loại này trong tay họ lên 18 chiếc.
Bộ Quốc phòng Anh đã điều 4 chiến đấu cơ Typhoon tham gia cuộc tấn công vào các mục tiêu của Houthi để ném bom dẫn đường Paveway IV hôm 11/1.
Đơn vị tiêm kích J-10CE mới thành lập của Pakistan sẽ thử nghiệm chống lại các máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon của Không quân Qatar.
Chương trình F-35 của Mỹ đã nhận được hệ thống tác chiến điện tử (EW) AN/ASQ-239 Block 4, giúp máy bay có khả năng phòng thủ vô song.
Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang đàm phán để mua hàng chục chiếc Eurofighter Typhoon đã qua sử dụng của châu Âu.
Lực lượng Không quân Hà Lan sẽ vận hành các tiêm kích tàng hình F-35A được cấu hình để có thể mang bom hạt nhân B61-12, chúng sẽ là thành phần quan trọng trong lực lượng răn đe hạt nhân của NATO.
Trong khi vẫn mong mỏi chờ nhận được F-16 từ các nước NATO, Ukraine cũng đang dấy lên hy vọng có một loại chiến đấu cơ tối tân nữa: những chiếc JAS 39 Gripen có biệt danh là 'Điểu sư' của Thụy Điển.
Tiêm kích JAS 39 Gripen do Thụy Điển sản xuất được đánh giá có nhiều tính năng ưu việt hơn F-16 Fighting Falcon của Mỹ.
Nga cho biết, những máy bay chiến đấu của nước nãy đã phát hiện tín hiệu từ 'radar tấn công' trên tiêm kích F-35 Mỹ, vì thế hệ thống phòng vệ được tự động kích hoạt. Hiện Mỹ chưa bình luận về thông tin trên.
Tiêm kích Typhoon của không quân Anh đã tiếp cận bán đảo Crimea ở khoảng cách chỉ khoảng 100km, phương Tây thường dùng các chiến đấu cơ hoặc UAV bay tiếp cận gần bán đảon này để thu thập thông tin tình báo.
Tiêm kích Eurofighter Typhoon biến thể Tranche 4 cực mạnh khi được gia tăng tầm bay, lắp radar mạng pha chủ động ( AESA) cùng nhiều nâng cấp khác, đã bắt đầu được sản xuất để bàn trang bị cho không quân Đức.
Không quân Hàn Quốc ưu tiên tiêm kích tàng hình KF-21 Boramae của mình trong chiến lược phát triển.
Nhằm tiếp tục nâng vao vị thế thống trị trên không, Bộ Quốc phòng Mỹ tiếp tục chi 7,8 tỷ USD để mua thêm các tiêm kích tàng hình F-35.
Indonesia sẽ chuyển tiếp 2,3 tỷ USD cho lô máy bay chiến đấu Rafale thứ hai mà họ đã đặt hàng vào tháng 2/2022 như một phần của thỏa thuận trị giá 8,1 tỷ USD cho 42 máy bay chiến đấu Rafale, theo tạp chí Bulgarianmilitary.
Quân đội Indonesia đã quyết định 'chơi lớn' khi chi 8,1 tỷ USD để mua 42 chiến đấu cơ Rafale (không có vũ khí đi kèm) của Pháp và trở thành quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sở hữu chiến đấu cơ hiện đại này.
Indonesia dự kiến sẽ giải phóng ngân sách để mua thêm 18 tiêm kích Rafale do Pháp sản xuất.
Hãng thông tấn RT của Nga cho biết, Mỹ có thể thu hồi tiêm kích F-35 trên toàn cầu vì lỗi động cơ, hiện Washington chưa bình luận về thông tin được truyền thông Nga đưa ra.
Không quân Mỹ đã điều 2 tiêm kích tàng hình F-35 tới Ấn Độ vào ngày 13/2 nhằm phô diễn tính năng và sức mạnh, ngoài quảng bá thì động thái này cũng thể hiện mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo Mỹ sẽ phải trả giá vì không bán tiêm kích F-35 cho Ankara. Trong khi đó Moscow hy vọng, Ankara có thể quay sang mua Su-57 để bổ sung sức mạnh thay thế.
Trong khối NATO thì F-16 là dòng chiến đấu cơ phổ biến nhất, tiếp đến chính là Typhoon, hiện nay loại tiêm kích đa năng này đang hoạt động tại không quân các nước như: Đức, Anh, Italy và Tây Ban Nha.
Tên lửa không đối không K-77M (hay còn gọi là Izdeliye 180) được xem là 'vũ khí thay đổi cuộc chơi' của chiến đấu cơ Nga trong tương lai, và nước này đã bắt tay vào sản xuất hàng loạt.
Truyền thông Nga vừa cho biết, không quân Anh với máy bay trinh sát và chiến đấu cơ 'cuồng phong châu Âu' EF-2000 vừa có hoạt động bất thường tại hành lang nhân đạo, nơi Nga vừa đồng ý cho nối lại việc xuất khẩu ngũ cốc từ Ukraine trên Biển Đen.
Quốc hội Thụy Sĩ duyệt kế hoạch mua 36 tiêm kích F-35A giá 5,5 tỷ USD từ Mỹ, bất chấp yêu cầu trưng cầu dân ý về hợp đồng này.
Là máy bay chiến đấu hiện đại bậc nhất ra đời tại châu Âu, Eurofighter Typhoon được mệnh danh là 'con chim sắt' với nhiệm vụ tấn công đa nhiệm.
Hàn Quốc đã thông qua kế hoạch chi 2,97 tỷ USD để mua khoảng 20 chiến đấu cơ tàng hình F-35A từ Mỹ, nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.
Không quân Hàn Quốc tổ chức diễn tập 'voi đi bộ' với phi đội 28 tiêm kích F-35A để phô diễn sức mạnh, sau khi Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo tầm xa.
Bất chấp những lời chê bai từ nhiều đối thủ, truyền thông Canada cho rằng tiêm kích F-35 thực sự là 'chiến đấu cơ xuất sắc nhất từng được tạo ra'.
Bất chấp những lời chê bai từ nhiều đối thủ, truyền thông Canada cho rằng tiêm kích F-35 thực sự là 'chiến đấu cơ xuất sắc nhất từng được tạo ra'.
Việc đặt hàng 80 máy bay chiến đấu Rafale theo tiêu chuẩn F4 mới nhất từ Pháp làm dấy lên nghi ngờ liệu UAE có mua máy bay F-35 hay Checkmate nữa hay không?
Không phải MiG-29, Su-27 của Nga hay F-15, F-16 và F/A-18 của Mỹ, JAS-39 Gripen của Thụy Điển mới là loại máy bay chiến đấu không tàng hình có tính năng tốt nhất trên thế giới.
Giới quan sát nhận định, tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ sẽ chiếm ưu thế vượt trội trên không nếu được trang bị thêm 'kẻ hủy diệt' B61-12.
Cơ quan Phát triển Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố đoạn video cho thấy máy bay chiến đấu đa chức năng KF-21 Boramae cất cánh (tiếng Hàn Quốc là 'Chim Ưng'), đây là loại tiêm kích thế hệ 4 ++, trước đây được có tên KF-X.
Giá máy bay Gripen chỉ bằng một nửa so với Rafale và cả hai loại đều được trang bị tên lửa giống hệt nhau; nhưng Quân đội Ấn Độ vẫn quyết nói không với Gripen.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, 'Phượng hoàng bầu trời' Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng 'khủng' và có rất nhiều hứa hẹn.
Nhờ tên lửa không đối không Meteor, các chiến đấu cơ đang phục vụ trong biên chế không quân nhiều quốc gia châu Âu sẽ có ưu thế rõ rệt trước tiêm kích do Nga sản xuất.
Nhờ tên lửa không đối không Meteor, các chiến đấu cơ đang phục vụ trong biên chế không quân nhiều quốc gia châu Âu sẽ có ưu thế rõ rệt trước tiêm kích do Nga sản xuất.
Nếu một cuộc không chiến xảy ra trên bầu trời châu Âu giữa Nga và NATO, rất có thể những chiếc máy bay chiến đấu dòng Su-27 Flanker của Nga sẽ 'chạm mặt' với những chiếc Eurofighter Typhoon.
Các tiêm kích thế hệ bốn này sẽ vẫn tiếp tục tồn tại trong tương lai, bất chấp việc chiến đấu cơ thế hệ 5 đã ngày càng tăng cả về số lượng lẫn mức độ phổ biến.
6 chiến đấu cơ EF-2000 Typhoon thuộc Không quân Hoàng gia Anh (RAF) ngày 7-3 xuất kích để ngăn chặn máy bay ném bom Nga đang đến gần không phận nước này.
Dù là trang bị tiêu chuẩn trong không chiến không đối không ngoài tầm nhìn của Không quân Mỹ, nhưng đạn tên lửa AMRAAM AIM-120 hiện có lại không đáp ứng được yêu cầu tác chiến. Điều này cũng giống như kỵ sĩ không thể sử dụng trường thương trong trận chiến và là 'cơn đau đầu' không mấy dễ chịu của Không quân Mỹ.
Trong khuôn khổ triển lãm hàng không ADEX-2019, Seoul đã công bố mô hình hoàn chỉnh của dòng tiêm kích đa nhiệm thế hệ 5 KF-X do hãng Hàng không vũ trụ Hàn Quốc (KAI) phát triển cho không quân nước này.