Tiêm kích MiG-35 bị nhận xét không thể đáp ứng được kỳ vọng của giới chức quân sự Nga cũng như khách hàng quốc tế, dẫn đến thất bại hoàn toàn.
Bộ Quốc phòng Sudan được cho là đã bắt đầu các cuộc đàm phán để mua lại máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc.
Tháng 7 năm 2022 đánh dấu cột mốc 40 năm kể từ khi chiếc MiG-29 Fulcrum của Liên Xô được đưa vào phục vụ trong lực lượng Không quân Liên Xô.
Theo nhận định của các chuyên gia, tên lửa Kh-31 là vũ khí chống hạm cực kỳ nguy hiểm, được ví như 'cơn ác mộng' đến từ bầu trời với tàu chiến đối phương.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Tiêm kích MiG-35 theo nhận xét rõ ràng là một dự án thất bại nặng nề của Nga và tốt hơn hết là Moskva nên chấm dứt chương trình chế tạo càng sớm càng tốt.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Bất chấp những lời quảng cáo 'trên mây' trước đó, một tương lai đầy u ám đang chờ đợi tiêm kích MiG-35 của Nga.
Dàn vũ khí phòng không - không quân mạnh nhất trong tay quân đội Ukraine hiện nay, thực tế lại toàn là vũ khí từ thời Liên Xô cũ.
J-10C và JF-17 Block 3 là đối thủ trực tiếp cạnh tranh với MiG-35 và MiG-29M của Nga.
Khu vực Đông Nam Á có địa thế rất đặc phù, khiến nhiều nước phải chi mạnh tay cho lực lượng không quân, để có thể đảm bảo an ninh quốc gia.
Dưới sự dìu dắt của Nga, Không quân Syria đang cố gắng tăng cường khả năng làm chủ bầu trời, ngăn chặn những hành động xâm phạm từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Tại sao các máy bay chiến đấu F-16IQ lại không thể hiện được nhiều vai trò trong chiến đấu và đóng góp rất ít cho sự bảo vệ của quốc gia này?
Kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, chiến lược phát triển không quân của Nga đã thay đổi, những tiêm kích dòng MiG đã không còn được ưu ái như xưa.
Thỏa thuận vũ khí mới của Nga với Iran được cho là đã bị truyền thông phương Tây hiểu theo một cách sai lầm.
Số phận long đong của MiG-29K một lần nữa được nhắc tới khi Ấn Độ đã từ chối để chuyển sang mua dòng tiêm kích hạm Rafale-M của Pháp.
Tiêm kích Su-35 kết hợp Rafale là 'đội hình trong mơ' đang được Không quân Ai Cập triển khai nhằm mang lại lợi thế cho mình.
Với sự đe dọa từ 'người láng giềng' Ai Cập và đặc biệt là phương Tây, Không quân Algeria đã quyết định lựa chọn máy bay chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga làm máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của nước này.
Mặc dù có trong tay cả phi đội Mirage 2000, nhưng Không quân Ai Cập quyết định không tiếp tục nâng cấp và sử dụng số máy bay này. Đây là một quyết định đau đớn nhưng đúng đắn của Quân đội Ai Cập.
Không hài lòng với thái độ của Nga liên quan đến đập thủy điện Đại Phục hưng (GERD) của Ethiopia trên sông Nile, Ai Cập đã quyết định lùi hai năm dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân El-Dabaa đã ký với Nga, nhưng vẫn mua vũ khí hiện đại của Moscow.
Từng là quốc gia có lực lượng phòng không hàng đầu khu vực, sau hơn ba thập kỷ suy giảm, Ai Cập dần lấy lại sức mạnh, bằng những chi tiêu mạnh tay cho mua sắm, để củng cố lực lượng phòng không.
Cục thiết kế Mikoyan (viết tắt là MiG) của Liên Xô, rất nổi tiếng trong Chiến tranh Lạnh, vì đã phát triển tất cả các máy bay chiến đấu và máy bay đánh chặn tiên tiến nhất của Liên Xô và trên thế giới. Nhưng giờ họ đang ở đâu và làm gì?
(Không phải Su-27, 30 hay Su-35, mà chính MiG-29 mới là loại chiến đấu cơ được Nga xuất khẩu nhiều nhất, kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991.
Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga thông báo cơ quan này đang triển khai kế hoạch cung cấp máy bay chiến đấu MiG-35 cho ít nhất hai quốc gia.
MiG-35 mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngay từ các biến thể MiG-29, hiện vẫn đang được cung cấp và giá rẻ hơn đáng kể và từ máy bay chiến đấu giá rẻ J-10C của Trung Quốc.
Chiến đấu cơ do Nga sản xuất thường có giá 'mềm' hơn sản phẩm cùng loại của phương Tây khá nhiều, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn cho sản phẩm quốc phòng của họ, nhưng liệu khách hàng có thực sự được hưởng lợi.
Sau quyết định lịch sử, tiếp tục mua thêm Rafale của Pháp, gần đây hình ảnh vệ tinh cho thấy, hầu hết các máy bay Su-35 mới, từ dây chuyền sản xuất nhà máy sẽ được đưa đến Ai Cập.
Sau khi Ai Cập ký tiếp hợp đồng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, truyền thông Ai Cập đã hết sức ca ngợi chiếc máy bay này và cho rằng, đây là một trong những lợi thế về chất, so với các đối thủ tiềm năng như F-15C của Israel.
Chiến đấu cơ do Nga sản xuất thường có giá 'mềm' hơn sản phẩm cùng loại của phương Tây khá nhiều, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn cho sản phẩm quốc phòng của họ, nhưng liệu khách hàng có thực sự được hưởng lợi?
Kể từ những năm 1960, Không quân Israel (IAF) đã đóng một vai trò nòng cốt trong nền quốc phòng của đất nước; nhưng hiện nay tình hình đang thay đổi.
Trong cuộc chiến tranh Yom Kippur năm 1973, Israel rơi vào thế bị động bất ngờ và ở trong thế lưỡng đầu thọ địch, nhưng đã nhanh chóng xoay chuyển tình thế, đánh bại liên quân Arab hùng mạnh; nhưng nếu cuộc chiến xảy ra hiện nay, Israel liệu còn chiếm ưu thế?
Phân tích khách hàng tiềm năng hàng đầu mua máy bay chiến đấu cơ Su-57 của Nga, một bài báo được xuất bản trước đây đã nhận định Ấn Độ, Algeria, Trung Quốc, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ là những quốc gia có nhiều khả năng mua nhất. Dưới đây là 5 khách hàng tiềm năng tiếp theo của Su-57.
Mặc dù đã có những thỏa thuận về việc mua MiG-31 từ Nga cách đây hơn 14 năm, nhưng Không quân Syria vẫn chưa thể sở hữu loại máy bay này trong biên chế của mình.
Theo đánh giá của tờ Quan sát quân sự của Mỹ; hiện tại có rất nhiều quốc gia đang để mắt tới loại chiến đấu cơ Su-57 của Nga, trong đó có một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến đấu cơ Su-57 của Nga đã đi đến những công đoạn thử nghiệm cuối cùng và sự hấp dẫn của chiếc máy bay thế hệ thứ 5 của Nga đang thu hút ngày càng nhiều khách hàng trên toàn thế giới.
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Là khu vực địa chiến lược của thế giới, đặc biệt là có nguồn dầu mỏ gần như vô tận, nên không khó hiểu khi các quốc gia ở Trung Đông, được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất của thế giới.
Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia giàu có tại Lục Địa Đen sẵn sàng đầu tư cho lực lượng đắt đỏ và tốn kém này.
Các máy bay chiến đấu Su-17 của Liên Xô (biến thể xuất khẩu gọi là Su-22M4), đã ngừng hoạt động từ lâu ở Nga, nhưng vẫn tham gia cuộc tập trận của NATO, diễn ra ngay gần biên giới Nga.
Chiến đấu cơ MiG-35 của Nga được giới quan sát quân sự phương Tây và nhiều chuyên gia phân tích đánh giá rất cao nhờ những khả năng ưu việt.
Từng là hãng chế tạo chiến đấu cơ sánh ngang với Sukhoi với các siêu phẩm như MiG-21, MiG-29, MiG-25, MiG-31, tuy nhiên thời điểm hiện tại, hãng Mikoyan vẫn đang trong 'vũng tối' khi không có sản phẩm đủ để chinh phục không quân các nước.
Mặc dù cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông, nhưng Ai Cập chỉ được coi là đồng minh 'hạng hai', nên không được mua những vũ khí tiến công tầm xa hiện đại từ Mỹ.
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Sau khi lệnh cấm vận vũ khí của LHQ đối với Iran hết hiệu lực vào tháng 10 năm ngoái, giới quân sự nghĩ Iran sẽ bắt đầu mua máy bay chiến đấu mới. Tuy nhiên nguồn lực của quốc gia này lại rất hạn chế.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.
Sau khi trang bị MiG-29M và Su-35 của Nga, Ai Cập tiếp tục mua thêm 30 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp với giá 150 triệu USD/chiếc; như vậy Không quân Ai Cập có đủ những chiến đấu cơ hiện đại nhất của cả Mỹ, Nga và Pháp.
Bất chấp việc sở hữu tiêm kích F-35 trong biên chế, Israel vẫn tiếp tục có kế hoạch trang bị thêm F-15EX, phiên bản mới nhất của F-15.
Máy bay tiêm kích đa năng thế hệ thứ 4++ Mikoyan MiG-35 của Nga đang trong quá trình thử nghiệm cuối cùng.
Trong khuôn khổ chương trình nâng cao năng lực tác chiến toàn diện của các lực lượng vũ trang Ai Cập, hôm 4/5, Bộ Quốc phòng nước này thông báo đã ký hợp đồng trị giá 3,75 tỷ euro dưới hình thức một khoản vay tài chính có thời hạn tối thiểu 10 năm để mua 30 máy bay Rafale của Pháp.