Còn 7 ngày: Năm học mới đến gần vẫn có 6 tỉnh, thành tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi rất thấp

Các chuyên gia cảnh báo, khi thời điểm năm học mới sắp bắt đầu, có thể số trẻ mắc COVID-19 sẽ gia tăng nhanh. Hiện chỉ còn 7 ngày nữa để đạt mục tiêu tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, nhưng nhiều địa phương tiêm rất chậm, thấp.

Cảnh báo số trẻ mắc COVID-19 gia tăng khi đi học trở lại

Theo các chuyên gia, nguy cơ trẻ mắc COVID-19 có khả năng gia tăng khi trẻ bắt đầu vào năm học mới, đi học trở lại.

Tỉ lệ tiêm vaccine còn thấp, cảnh báo số trẻ mắc COVID-19 gia tăng

Bộ Y tế cho biết, trong những tuần gần đây, số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng tăng trở lại, ghi nhận nhiều bệnh nhân phải nhập viện và nhiều ca bệnh chuyển nặng. Đặc biệt trong 7 ngày qua, số ca tử vong ghi nhận trung bình 1 ca/ngày. Các chuyên gia tiếp tục nhấn mạnh, tiêm vaccine vẫn là biện pháp chiến lược quan trọng nhất, quyết định trong phòng, chống dịch COVID-19.

Bảo đảm an toàn cho trẻ đến trường

Tiêm vắc-xin giúp trẻ tránh mắc bệnh, tránh các hậu quả lâu dài của bệnh, giúp trẻ đến trường an toàn, tham gia các hoạt động xã hội và phát triển khỏe mạnh

Ứng phó với virus SARS-CoV-2 biến đổi độc lực

Việc xuất hiện các biến thể phụ của Omicron cho thấy virus SARS-CoV-2 không ngừng thay đổi; Việt Nam ghi nhận BA.2.74 là biến thể phụ thứ 4 được phát hiện kể từ cuối tháng 6-2022

6 điều cần biết về vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Trước khi vào năm học mới, việc tiêm vaccine phòng Covid-19 rất cần thiết để trẻ an toàn đến trường.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội | Xã Hội | Ytế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.

Nguy cơ mắc hội chứng MIS-C hậu Covid-19 khi trẻ từ chối tiêm vaccine

Tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 mũi 2 ở trẻ 5 đến dưới 12 tuổi mới đạt 40%, trong đó vẫn có 5 tỉnh, thành phố tiêm mũi 2 rất thấp dưới 22%. Trước thềm năm học mới, tỷ lệ trẻ tiêm thấp khi miễn dịch cộng đồng đang giảm sẽ tạo ra nhiều nguy cơ bùng phát dịch trong trường học.

Tiêm vắc xin quá chậm

Liên tiếp trong vài ngày gần đây thống kê của Bộ Y tế cho thấy bệnh nhân COVID-19 nặng gia tăng tại một số cơ sở điều trị. Trung bình 2 ngày qua tăng khoảng 30 ca/ngày.

Bổ sung kháng thể bằng tiêm vaccine COVID-19 để sống an toàn trong dịch

Bộ Y tế cho biết, trên thế giới, biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2 đã ghi nhận tại nhiều quốc gia.

Đẩy nhanh tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ

Chỉ còn hơn 20 ngày để hoàn thành tiến độ tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ nhưng tỉ lệ tiêm mũi 2 trên cả nước mới đạt hơn 40%, mũi 1 đạt 70%

Lo ngại về tình trạng hậu Covid-19 trên toàn cầu

Với ước tính hàng chục triệu người bị hậu Covid-19, các chuyên gia lo lắng đây sẽ là thảm họa sức khỏe toàn cầu tiếp theo, đe dọa nhân loại.

COVID-19 kéo dài có thể gây tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng ở trẻ em

Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.

Còn 43 ngày nữa: Nghìn lẻ một lý do phụ huynh Hà Nội còn 'nghe ngóng' chần chừ tiêm vaccine cho trẻ 5-11 tuổi

Khi được cán bộ y tế, thầy cô giáo, tổ dân phố tuyên truyền cho con tiêm vaccine COVID-19, không ít người lấy lý do 'con mới bị chưa được 3 tháng', hoặc 'đợi đi du lịch về', 'con mới nghỉ hè, đợi về quê lên'…

Còn 43 ngày nữa: Trẻ béo phì, bệnh lý bẩm sinh... chưa tiêm vaccine sẽ có nhiều nguy cơ khi mắc COVID-19

Biến thể trong giai đoạn trước khác với biến thể trong giai đoạn này. Chúng ta hoàn toàn có thể mắc COVID-19 trở lại nếu không bổ sung kháng thể cho trẻ. Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi là việc hết sức cần thiết, mang lại nhiều lợi ích để bảo vệ trẻ hơn là tác hại.

Vắc xin ngừa Covid-19 giúp bảo vệ sức khỏe trẻ em trước dịch bệnh

Bình Dương đang tiến hành tiêm các liều vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 - 17 tuổi. Ghi nhận thực tế tại địa phương, tỷ lệ trẻ được tiêm vắc xin Covid-19 mũi 2 ở nhóm trẻ từ 5 - 11 tuổi và mũi 3 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi đạt tỷ lệ thấp. Nhiều phụ huynh còn e dè đưa trẻ đi tiêm trong khi lợi ích vắc xin ngừa Covid-19 rất lớn, bảo vệ trẻ trước nguy cơ hội chứng viêm đa hệ thống.

Cảnh báo hội chứng hậu Covid-19 ở trẻ, xuất hiện sau 3- 5 tháng

Thời gian gần đây, mặc dù không ghi nhận nhiều ca mắc Covid-19, tuy nhiên, hậu COVID-19 vẫn hiện hữu với nhiều dấu hiệu, triệu chứng ở cả trẻ em và người lớn. Đa phần các triệu chứng hậu Covid-19 thường xuất hiện sau 3- 5 tháng.

Khuyến nghị tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi

Ngày 17-6-2022, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cấp Giấy phép Sử dụng khẩn cấp vắc xin Moderna và Pfizer-BioNTech Covid 19 cho trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi.

Việt Nam ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 thấp nhất trong 1 năm

Theo Bộ Y tế, ngày 10/7, số ca mắc mới đã giảm hơn 200 ca so với ngày hôm qua, chỉ còn 465 ca, thấp nhất trong vòng 1 năm trở lại đây. Số ca khỏi bệnh đã gấp gần 20 lần số ca mắc mới với 8.477 ca và tiếp tục không có ca tử vong nào.

Cả nước ghi nhận 465 ca mắc mới, 8.477 ca khỏi COVID-19

Chiều 10/7, Bộ Y tế cho biết, số ca mắc COVID-19 mới đã giảm hơn 200 ca so với ngày 9/7, chỉ còn 465 ca, thấp nhất trong hơn 1 năm qua.

Không sử dụng các 'gói' xét nghiệm giống nhau cho mọi bệnh nhân khám hậu Covid-19

Theo Bộ Y tế hướng dẫn, không sử dụng các 'gói' xét nghiệm/thăm dò cận lâm sàng áp dụng giống nhau cho mọi bệnh nhân tới khám sau nhiễm Covid-19.

Sáng 10/7: Không sử dụng các 'gói' xét nghiệm giống nhau cho mọi bệnh nhân khám hậu COVID-19

Bộ Y tế cho biết hiện cả nước chỉ còn 23 bệnh nhân COVID-19 nặng, lần đầu tiên không còn F0 nặng thở máy. Tại hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sau mắc COVID-19 ở trẻ em mới nhất, Bộ Y tế lưu ý không sử dụng các 'gói' xét nghiệm/thăm dò cận lâm sàng áp dụng giống nhau cho mọi bệnh nhân tới khám hậu COVID-19.

Trẻ bị hậu COVID-19, điều trị tại nhà ra sao?

Theo Bộ Y tế, hầu hết trẻ em sau nhiễm COVID-19 có triệu chứng nhẹ, điều trị ngoại trú và các triệu chứng sẽ khỏi sau 2-8 tuần. Tuy nhiên, vẫn có một số trẻ có hội chứng hậu COVID-19 cấp tính, nghiêm trọng nhất là hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C)

Hàng loạt yếu tố nguy cơ sau mắc COVID-19 ở trẻ em

Sau khi khỏi bệnh, một số trẻ có hội chứng sau nhiễm COVID-19 cấp tính - gọi là hội chứng sau mắc COVID-19 ở trẻ em.

Cần biết: Bộ Y tế hướng dẫn điều trị hậu COVID-19 cho trẻ em tại nhà

Theo Bộ Y tế, phần lớn trẻ em sau nhiễm COVID-19 có triệu chứng nhẹ, điều trị ngoại trú và các triệu chứng sẽ khỏi sau 2-8 tuần. Tuy nhiên sau khi khỏi bệnh vẫn có một số trẻ có hội chứng hậu COVID-19 cấp tính...

Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn điều trị hậu COVID-19 ở trẻ em

Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em, mục đích nhằm loại trừ được các biến chứng nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Hội chứng suy đa cơ quan xuất hiện ở trẻ em sau khi mắc COVID-19

Phó giáo sư Trần Minh Điển bày tỏ lo ngại khi trong số 756 lượt bệnh nhân đến khám và điều trị hậu COVID-19 tại bệnh viện có đến 283 bệnh nhân bị mắc MIS-C.

9 yếu tố nguy cơ sau nhiễm Covid-19 ở trẻ em

Sau khi khỏi bệnh, một số trẻ có hội chứng sau nhiễm Covid-19 cấp tính - gọi là hội chứng sau nhiễm Covid-19 ở trẻ em.

Chớ thờ ơ với tiêm vắc-xin phòng Covid-19

Người dân đang có tâm lý bỏ qua việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19. Điều này được cảnh báo tiềm ẩn nhiều nguy cơ, khi dịch bệnh có dấu hiệu quay trở lại.

Trong bối cảnh biến thể BA.4 và B.A5, tiêm vắc xin cho trẻ em cần thiết như thế nào?

PGS.TS. Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, trẻ rất dễ mắc Covid-19 trong tình hình hiện nay, và với tỉ lệ dễ mắc này, virus sẽ tìm đến nhóm nguy cơ như các cháu có bệnh nền hoặc là những bệnh suy giảm miễn dịch.

Biến thể phụ BA.5 có thể tiếp tục xâm nhập Việt Nam

Bộ Y tế cho biết số ca mắc Covid-19 có thể gia tăng trong thời gian tới do sự xuất hiện của biến thể phụ BA.5.

Biến thể phụ BA.5 có thể tiếp tục xâm nhập Việt Nam

Bộ Y tế cho biết, trên thế giới, biến thể phụ BA.5 của Omicron đã ghi nhận tại nhiều quốc gia và có khả năng tiếp tục xâm nhập vào Việt Nam. Số ca mắc COVID-19 có thể gia tăng trong thời gian tới do sự xuất hiện của biến thể phụ BA.5. Trong khi đó, tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻ bị hậu COVID-19 diễn biến nặng chiếm tỉ lệ cao.

Tiêm vaccine COVID-19 giúp trẻ tránh mắc hội chứng viêm đa cơ quan

GĐ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tiêm vaccine COVID-19 không những giúp trẻ tránh mắc hội chứng viêm đa cơ quan mà còn làm giảm mức độ nặng khi trẻ mắc bệnh.

SARS-CoV-2 rất khó lường, tiêm vaccine COVID-19 là cách phòng bệnh tốt nhất

Biến thể BA.5 đang lây lan nhanh trên thế giới đã xâm nhập vào nước ta và để phòng bệnh, vaccine tiếp tục là yếu tố không thể thiếu.

'SARS-CoV-2 vẫn rất khó lường'

Bản chất của virus SARS-CoV-2 có sự tiến hóa khôn lường. Đã có nhiều biến thể mới và có thể có nhiều biến thể hơn trong tương lai, thậm chí có thể trở thành biến chủng mới. Tức là virus SARS-CoV-3, 4 có thể xuất hiện. Một khi còn chủng virus lưu hành thì vẫn có nguy cơ mắc bệnh nặng. Do đó, điều tốt nhất là phải tiêm phòng vaccine để bảo vệ tất cả.

Đã mắc BA.1, BA.2 có mắc lại BA.4, BA.5 nữa không?

'Biến thể phụ BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn biến thể BA.1, BA.2 từ 10% đến 13%. Hai biến thể này có thể thoát miễn dịch, nghĩa là những người đã mắc BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5' - GS-TS Phan Trọng Lân.

Tiêm vaccine mũi nhắc lại là cách phòng bệnh tốt nhất khi SARS-CoV-2 vẫn khó lường

Các chuyên gia đều khẳng định tầm quan trọng của việc tiêm các mũi nhắc lại vaccine phòng Covid-19 (mũi 3, 4), bởi đó là 'trách nhiệm với bản thân, với gia đình và cả cộng đồng'.

SARS-CoV-2 vẫn rất khó lường: Tiêm vaccine mũi nhắc lại là cách phòng bệnh tốt nhất

Bản chất của virus SARS-CoV-2 có sự tiến hóa khôn lường. Đã có nhiều biến thể mới và có thể có nhiều biến thể hơn trong tương lai, thậm chí có thể trở thành biến chủng mới. Tức là virus SARS-CoV-3, 4 có thể xuất hiện. Một khi còn chủng virus lưu hành, thì vẫn có nguy cơ mắc bệnh nặng. Do đó, điều tốt nhất là phải tiêm phòng vaccine để bảo vệ tất cả.