Giới chức y tế Thái Lan khuyến cáo các bậc phụ huynh nên cho trẻ dưới 1 tuổi tiêm vaccine ngừa Covid-19 do đây là nhóm đối tượng dễ mắc Covid-19 nhất trong mọi nhóm tuổi, với nguy cơ phát triển các triệu chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong, nếu có mắc các bệnh lý nền.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy số ca mắc COVID-19 có xu hướng tăng trở lại, tập trung tại miền Bắc, trong đó, Hà Nội có số ca mắc cao nhất. Bảy ngày qua, cả nước ghi nhận 638 ca mắc mới COVID-19, cũng là tuần có số ca nhiều nhất kể từ đầu năm.
Trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 376 ca mắc COVID-19 mới, cũng là tuần có số ca mắc mới COVID-19 nhiều nhất kể từ đầu năm đến nay.
Trong cộng đồng đang có nhiều người tái nhiễm virus SARS-CoV-2, số ca nặng tại các cơ sở y tế cũng có dấu hiệu tăng lên.
Theo kết quả nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí JAMA Network Open, hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) xuất hiện phổ biến hơn so với suy nghĩ trước đây. Bệnh lý nhi khoa này thường xuất hiện từ 2 đến 6 tuần sau khi mắc COVID-19.
Hơn 2 năm qua, ngành y tế Lào Cai rất tích cực trong việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Ngành đã chủ động tham mưu, chuẩn bị đầy đủ, kịp thời trang - thiết bị, vật tư, thuốc, đồng thời đáp ứng nhanh nhất sinh phẩm xét nghiệm.
Năm 2022, trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang có nhiều diễn biến mới thì nhân loại tiếp tục phải đối diện với sự trở lại của hàng loạt loại virus, dịch bệnh nguy hiểm.
Ngày 26/11, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phối hợp với Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức chương trình tập huấn khu vực miền Trung với nội dung xử lý biến chứng hô hấp và các vấn đề hậu COVID-19. Chương trình diễn ra trực tiếp và trực tuyến.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine mũi 3, mũi 4 cho các nhóm đối tượng và tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.
Các chuyên gia y tế cho biết, việc phòng bệnh COVID-19 cho trẻ em là rất cần thiết. Đặc biệt, tiêm vaccine sẽ giúp trẻ ngăn ngừa sự xuất hiện biến chứng nặng, như hội chứng MIS-C - gây tình trạng viêm nhiều cơ quan khác nhau, gồm tim, phổi, thận, não, da, mắt, các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa ở trẻ có tiền sử mắc COVID-19 trước đó.
Kết quả khảo sát ý kiến các bà mẹ có con nhỏ trong độ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi tại TP HCM cho thấy, hiện mới có 36/357 người đồng ý cho con tiêm vaccine phòng COVID-19 (10,1%), nhiều bà mẹ có thắc mắc liên quan tới tiêm vaccine cho trẻ. Sở Y tế TP HCM đưa ra thông tin giải tỏa những thắc mắc này.
Sở Y tế TP. HCM cho rằng tiêm vaccine phòng ngừa trẻ 5 tuổi mắc Covid-19 là rất cần thiết, đặc biệt giúp ngăn ngừa biến chứng nặng là 'Hội chứng MIS-C'.
Tại TP.HCM, phần lớn người mẹ được khảo sát không đồng ý cho con - từ 6 tháng đến 5 tuổi - tiêm vaccine Covid-19.
Để chuẩn bị kế hoạch mở rộng đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em tại Việt Nam khi đủ căn cứ, cơ sở khoa học theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, mới đây Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành chỉ đạo sở y tế và các đơn vị liên quan tổ chức rà soát, thống kê số lượng trẻ em trên địa bàn thuộc nhóm tuổi từ 6 tháng tuổi đến dưới 5 tuổi.
Trong tuần này, một số trạm y tế các phường, Ban quản lý nhóm cư dân trên địa bàn TP. Hà Nội đã có thông báo lấy ý kiến và đăng ký của các gia đình, phụ huynh về việc tiêm vaccine COVID-19 cho nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi.
Bộ Y tế vừa nghị các địa phương rà soát số lượng trẻ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi để chuẩn bị kế hoạch mở rộng đối tượng tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ khi có đủ điều kiện, cơ sở khoa học.
Các chuyên gia cảnh báo biến thể gây bệnh COVID-19 trong giai đoạn trước khác với giai đoạn này nên trẻ nhỏ hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu không bổ sung kháng thể chủ động bằng cách tiêm vắc-xin
Nhóm dân số nhỏ tuổi nhất của Thái Lan - trẻ em từ sáu tháng đến năm tuổi - sẽ sớm được tiêm vaccine ngừa Covid-19 trong bối cảnh chính phủ nước này đẩy mạnh chương trình tiêm chủng ngừa Covid-19 cho mọi nhóm tuổi.
Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi đến nay vẫn là mối băn khoăn của nhiều bậc phụ huynh. Trước thềm năm học mới, các nhà trường, cơ sở y tế địa phương đã triển khai nhiều đợt tuyên truyền vận động tiêm vaccine cho nhóm trẻ này.
TTH - Trong khi ngành y tế, chính quyền các cấp và các ban, ngành, đoàn thể liên tục tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia tiêm các mũi nhắc lại vắc-xin phòng COVID-19, thì tỷ lệ các mũi tiêm được thực hiện của Thừa Thiên Huế chỉ tăng không đáng kể.
'Những người được tiêm vắc xin sẽ đáp ứng tốt hơn khi họ nhiễm virus và miễn dịch tạo ra cũng mạnh mẽ hơn nhiều so với người không tiêm, từ đó sẽ tạo ra miễn dịch cộng đồng, hạn chế khả năng lây nhiễm' - TS Phạm Quang Thái phân tích.
Trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tăng trở lại, việc bảo vệ trẻ em được coi là vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trẻ béo phì được cho là 'mắt xích yếu' khi có nguy cơ mắc Covid-19 nặng.
Chiến dịch truyền thông 'Vui Trung thu và tựu trường an toàn' nhằm lan tỏa thông điệp chung tay đẩy lùi dịch bệnh bằng việc tiêm vaccine phòng COVID-19.
Sau khỏi Covid-19, bé T.A. (9 tuổi, ở Hà Nội) có biểu hiện bất thường. Những trận sốt 40 độ C lại ập đến với cậu bé chưa tiêm vaccine này.
Sau khỏi Covid-19, bé T.A.Đ (9 tuổi) ở Hà Nội có biểu hiện bất thường. Chiều chiều, những trận sốt 40 độ C lại ập đến với cậu bé chưa tiêm vắc xin này. 100 ngày sau đó là chuỗi ngày vật lộn, tổng viện phí lên tới 250 triệu đồng.
Việt Nam đang cần phải bổ sung 7,8 triệu liều vắc xin cho người từ 12 tuổi trở lên và 0,6 triệu liều cho trẻ 5-11 tuổi.
Các chuyên gia cảnh báo, khi thời điểm năm học mới sắp bắt đầu, có thể số trẻ mắc COVID-19 sẽ gia tăng nhanh. Hiện chỉ còn 7 ngày nữa để đạt mục tiêu tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, nhưng nhiều địa phương tiêm rất chậm, thấp.
Theo các chuyên gia, nguy cơ trẻ mắc COVID-19 có khả năng gia tăng khi trẻ bắt đầu vào năm học mới, đi học trở lại.
Bộ Y tế cho biết, trong những tuần gần đây, số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng tăng trở lại, ghi nhận nhiều bệnh nhân phải nhập viện và nhiều ca bệnh chuyển nặng. Đặc biệt trong 7 ngày qua, số ca tử vong ghi nhận trung bình 1 ca/ngày. Các chuyên gia tiếp tục nhấn mạnh, tiêm vaccine vẫn là biện pháp chiến lược quan trọng nhất, quyết định trong phòng, chống dịch COVID-19.
Tiêm vắc-xin giúp trẻ tránh mắc bệnh, tránh các hậu quả lâu dài của bệnh, giúp trẻ đến trường an toàn, tham gia các hoạt động xã hội và phát triển khỏe mạnh
Việc xuất hiện các biến thể phụ của Omicron cho thấy virus SARS-CoV-2 không ngừng thay đổi; Việt Nam ghi nhận BA.2.74 là biến thể phụ thứ 4 được phát hiện kể từ cuối tháng 6-2022
Trước khi vào năm học mới, việc tiêm vaccine phòng Covid-19 rất cần thiết để trẻ an toàn đến trường.
Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.
Tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 mũi 2 ở trẻ 5 đến dưới 12 tuổi mới đạt 40%, trong đó vẫn có 5 tỉnh, thành phố tiêm mũi 2 rất thấp dưới 22%. Trước thềm năm học mới, tỷ lệ trẻ tiêm thấp khi miễn dịch cộng đồng đang giảm sẽ tạo ra nhiều nguy cơ bùng phát dịch trong trường học.
Liên tiếp trong vài ngày gần đây thống kê của Bộ Y tế cho thấy bệnh nhân COVID-19 nặng gia tăng tại một số cơ sở điều trị. Trung bình 2 ngày qua tăng khoảng 30 ca/ngày.
Bộ Y tế cho biết, trên thế giới, biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2 đã ghi nhận tại nhiều quốc gia.
Chỉ còn hơn 20 ngày để hoàn thành tiến độ tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ nhưng tỉ lệ tiêm mũi 2 trên cả nước mới đạt hơn 40%, mũi 1 đạt 70%
Với ước tính hàng chục triệu người bị hậu Covid-19, các chuyên gia lo lắng đây sẽ là thảm họa sức khỏe toàn cầu tiếp theo, đe dọa nhân loại.
Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.