Giá khí đốt tại châu Á đi ngang, châu Âu giảm nhẹ

Nhờ nhu cầu thấp và lượng tồn kho cao, trong tuần này, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay châu Á dường như không thay đổi, trong khi đó, giá LNG tại châu Âu giảm nhẹ.

Nắng nóng kỷ lục nhưng nhu cầu than đá và khí đốt của Trung Quốc vẫn không cao

Đợt nắng nóng gay gắt đang diễn ra ở Trung Quốc thúc đẩy nhu cầu sử dụng điện, nhưng ngành công nghiệp ảm đạm và tồn kho than cao kỷ lục đang khiến giá than thấp và hạn chế hoạt động nhập khẩu khí LNG vào Trung Quốc.

Bất chấp nắng nóng, dòng chảy than đá, khí đốt vào Trung Quốc vẫn chưa đáng kể

Đợt nắng nóng đang diễn ra ở Trung Quốc thúc đẩy nhu cầu sử dụng điện, nhưng ngành công nghiệp trầm lắng và tồn kho than cao kỷ lục đang khiến giá than thấp và hạn chế nhập khẩu khí LNG giao ngay.

Các nhà xuất khẩu LNG Australia lo ngại doanh thu sụt giảm khi nhu cầu yếu

Các nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất của Úc đang phải đối mặt với doanh thu giảm do nhu cầu yếu và lượng dự trữ dồi dào khiến giá cho các lô hàng đến châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm, theo The Sydney Morning Herald.

Mỏ khí khổng lồ North Field của Qatar mang những gì đến cho thị trường

Gã khổng lồ năng lượng QatarEnergy sẽ ký một thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn với Petrobangla - công ty khí đốt của nhà nước Bangladesh, vào 1/6 này. Đây là thỏa thuận thứ hai giữa QatarEnergy và châu Á, được ký kết trong khuôn khổ vận hành dự án mở rộng North Field của Qatar.

Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt

Chính phủ Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để giúp đáp ứng nhu cầu năng lượng của các ngành công nghiệp trong nước.

Các nhà nhập khẩu LNG lo ngại Mỹ hủy các chuyến hàng xuất khẩu khi giá tụt dốc

Khi giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu lao dốc, các thương nhân đang chuẩn bị cho khả năng các chuyến hàng từ Mỹ sẽ bị hủy bỏ trong những tháng tới.

Thái Lan tăng gấp đôi lượng khí thiên nhiên hóa lỏng nhập khẩu

Tập đoàn dầu khí quốc gia Thái Lan (PTT Plc) có kế hoạch tăng cường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lên mức 6 triệu tấn trong năm nay, gần gấp đôi so với mức 3,3 triệu tấn vào năm 2022.

Đã đến lúc tích lũy cổ phiếu dầu khí?

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam (GMP) dự báo nhu cầu khí đốt sẽ tăng gấp đôi từ năm 2020 đến năm 2025, đạt khoảng 20 bcm mỗi năm và đà tăng sẽ chậm lại sau đó...

Bản tin Năng lượng Quốc tế 11/5: Châu Phi cần đầu tư 700 tỷ USD phát triển năng lượng xanh

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Mỹ tiếp tục đẩy công suất xuất khẩu LNG lên tối đa

Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tiếp tục nâng mức xuất khẩu lên cao nhất trong tháng 4 và cũng là tháng thứ hai liên tiếp, với hơn 2/3 lô hàng đến châu Âu, theo dữ liệu của Refinitiv Eikon công bố hôm thứ Hai (1/5).

Nhật Bản nhập khẩu khí đốt giá rẻ từ Mỹ

Trong tháng 3, Nhật Bản đã giảm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, khoảng 40% so với một năm trước. Ngược lại, tăng mua LNG từ Mỹ với giá rẻ hơn.

Từ chỗ thiếu hụt trầm trọng, thế giới đang thừa khí đốt

Khác xa so với một năm trước, khí đốt hiện nay trở nên dư thừa trên toàn cầu, trong bối cảnh nguồn cung gia tăng nhưng nhu cầu lại giảm.

Sản lượng khí đốt tự nhiên của Mỹ dự báo đạt mức cao kỷ lục

Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) ngày 11/4 dự báo sản lượng khí đốt tự nhiên của nước này sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023.

Giá xăng dầu hôm nay 7/4: Cập nhật giá xăng dầu trong nước, quốc tế

Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 7/4/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 7/4.

California mở cuộc điều tra nguyên nhân khiến giá khí đốt tự nhiên tăng cao

Một cuộc điều tra về việc giá khí đốt tự nhiên tăng đã được Ủy ban Tiện ích Công cộng California (CPUC) công bố ngày 20/3.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 11-18/3: Giá vàng 'phi mã', dầu lao dốc

Kết thúc tuần giao dịch từ 11-18/3, đà giảm tiếp tục được duy trì ở phần lớn các mặt hàng, đáng chú ý trong đó là sự lao dốc của giá dầu, ngược lại với mức tăng phi mã của vàng cũng như nhóm kim loại quý nói chung.

Giá LNG spot thấp có khuyến khích Trung Quốc trở lại?

Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này chạm mức thấp nhất kể từ tháng 7 năm 2021 do nhu cầu giảm, nhưng điều này đã khuyến khích một số công ty Trung Quốc quay trở lại thị trường.

Công ty Năng lượng Chesapeake bỏ khoan và dừng hoàn tất các giếng dầu trong năm nay

Công ty Chesapeake Energy vừa thông báo rằng họ sẽ ngừng khoan và ngừng hoàn tất các giếng dầu khí trong năm nay do giá khí đốt tự nhiên giảm xuống một phần tư so với mùa hè năm ngoái.

Ngày 18/2: Giá xăng dầu tiếp tục giảm gần 3%, giá gas lao dốc sau khi tăng nhẹ ở 2 phiên liên tiếp

Giá xăng dầu hôm nay 18/2, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm từ 2 – 3% bởi áp lực từ việc tăng lãi suất và tăng nguồn cung; còn giá gas lại quay đầu giảm sau 2 phiên tăng liên tiếp.

Giá gas hôm nay 18/2: Điều gì khiến giá gas lao dốc sau khi tăng nhẹ ở 2 phiên liên tiếp?

Sau hai phiên liên tiếp tăng nhẹ thì giá gas hôm nay 18/2 lại quay đầu giảm, ghi nhận mức điều chỉnh 1,97% so với phiên hôm qua.

Khách hàng Châu Á giúp công ty Nga tăng gấp đôi doanh thu từ LNG?

Theo tính toán, những khách hàng mua khí thiên nhiên hóa lỏng tại châu Á sẽ giúp dự án Sakhalin 2 của Nga đạt doanh thu từ 3,8-4,5 tỷ USD trong năm nay.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 7-14/1: Biến động mạnh

Kết thúc tuần giao dịch từ 7-14/1, nhóm năng lượng ghi nhận việc giá dầu hồi mạnh, trong khi khí LNG lại lùi sâu, tương tự là nhóm nguyên liệu công nghiệp, trong khi nhóm kim loại tiếp tục đi lên và nông sản cũng quay đầu tăng giá.

Mỹ có khả năng trở thành nước xuất khẩu LNG đứng đầu thế giới trong năm 2023

Theo dữ liệu của Reuters, Mỹ có khả năng trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đứng đầu thế giới trong năm 2023, vượt qua Australia, nhà sản xuất LNG đang dẫn đầu thị trường hiện nay, sau khi một nhà máy ở Texas gặp sự cố cháy nổ đã được khởi động lại.

Khủng hoảng năng lượng: 3 kịch bản căng thẳng Nga-EU, sự nguy hiểm của tự mãn, mùa Đông 2022 vẫn là 'chiếc bánh ngọt ngào'

Với các kịch bản kém lạc quan về quan hệ Nga-EU trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, khi sang năm 2023 và 2024, người ta rất có thể sẽ nhận ra rằng, mùa Đông 2022 chưa chứng kiến điều tồi tệ nhất của khủng hoảng năng lượng.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 4-11/11: Giá mặt hàng kim loại, nông sản tiếp tục tăng, năng lượng điều chỉnh giảm

Kết thúc tuần giao dịch từ 4-7/11, trong khi giá mặt hàng năng lượng như dầu mỏ, khí đốt điều chỉnh giảm sau vài tuần tăng giá liên tục, thì các mặt hàng hàng kim loại, nông sản, nguyên liệu công nghiệp tiếp tục đi lên, đặc biệt là giá vàng.

Giá dầu thế giới giảm khi lo ngại về nhu cầu

Giá dầu thế giới giảm vào phiên sáng thứ năm (10/11) do lo ngại rằng các biện pháp hạn chế Covid ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhiên liệu.

Mỹ và châu Âu tranh cãi việc ai trục lợi từ khủng hoảng khí đốt

Mỹ cho rằng các công ty năng lượng châu Âu đã trục lợi từ cuộc khủng hoảng khí đốt bằng cách mua khí đốt hỏa lỏng (LNG) của Mỹ theo các hợp đồng dài hạn với giá thấp và bán lại trong khu vực với giá cao. Lập luận này phản bác chỉ trích trước đó của các nước châu Âu nói Mỹ áp dụng tiêu chuẩn kép khi bán khí đốt ở thị trường trong nước với giá thấp nhưng lại bán sang châu Âu với giá cao hơn nhiều lần.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 28/10-4/11: Giá dầu, khí đốt, vàng, đồng, sắt thép, đậu tương… tăng cao nhất nhiều tuần

Kết thúc tuần giao dịch từ 28/10-4/11, kỳ vọng nước tiêu thụ hàng đầu thế giới Trung Quốc nới lỏng một số hạn chế Covid cùng với USD suy yếu khiến giá nhiều mặt hàng tăng cao nhất nhiều tuần trở lại đây như dầu tăng 5%, khí đốt 13%, vàng tăng 2,8%, bạc 8,5%, đồng 7,5%, quặng sắt 5%, dầu cọ 9,4%...

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 21-28/10: Giá dầu 'ngược dòng'

Kết thúc tuần giao dịch từ 21-28/10, giá dầu duy trì đà tăng do lo ngại về nguồn cung và dữ liệu kinh tế tăng trưởng, đi ngược chiều so với hầu hết hàng hóa khác trên thế giới.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 14-21/10: Phân hóa mạnh

Kết thúc tuần giao dịch từ 14-21/10, việc USD đi lên trong khi CNY suy yếu tiếp tục gây sức ép lên thị trường hàng hóa thế giới, trong đó các mặt hàng nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại có sự phân hóa mạnh.

Lo nguồn cung thiếu hụt, Trung Quốc dừng bán khí đốt sang châu Âu

Trung Quốc yêu cầu các nhà nhập khẩu khí đốt thuộc sở hữu nhà nước dừng bán lại khí đốt hóa lỏng (LNG) cho khách hàng đang thiếu năng lượng ở châu Âu và châu Á để đảm bảo nguồn cung trong nước, phục vụ nhu cầu sưởi ấm mùa đông.

Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 5/10

Giá dầu thế giới tăng vào phiên giao dịch thứ Tư (5/10), kéo dài mức tăng 3% trong phiên trước đó trước cuộc họp của các nhà sản xuất OPEC+ để thảo luận về việc cắt giảm sản lượng lớn.

Thêm LNG của Mỹ hướng đến châu Âu bất chấp những hạn chế về sản lượng

Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tăng cường xuất khẩu sang châu Âu.

Khủng hoảng năng lượng khiến thị trường LNG rơi vào tay các tập đoàn lớn

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.

EIA: Xuất khẩu LNG của Mỹ tăng

Theo báo cáo của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), xuất khẩu LNG hằng tuần lên tới 18 tàu, nhiều hơn hai tàu so với tuần trước.

Khủng hoảng năng lượng rình rập châu Âu

Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.

EIA: 16 tàu chở LNG rời Mỹ trong tuần này

Theo báo cáo của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), xuất khẩu LNG hằng tuần giảm xuống còn 16 tàu, trong khi giá Henry Hub giao ngay tăng so với tuần trước.