Myanmar là nhà khai thác khí đốt tự nhiên lớn thứ 26 thế giới. Quốc gia Đông Nam Á này chiếm 0,31% sản lượng khí đốt toàn cầu.
Công ty năng lượng Chevron của Mỹ đã rời khỏi mỏ khí đốt tự nhiên Yadana ở Myanmar, một phát ngôn viên cho biết hôm thứ Hai 8/4.
Mỹ, Anh và Canada trừng phạt nhiều cá nhân và thực thể mà các nước này cho là có hành động ủng hộ chính quyền quân sự Myanmar.
Hai năm sau chính biến ở Myanmar, Mỹ và đồng minh áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt, giáng đòn mạnh vào lĩnh vực năng lượng và chính quyền quân sự.
Các công ty PTTEP của Thái Lan và Petronas của Malaysia hôm thứ Sáu (29/4) cho biết rằng họ sẽ từ bỏ các hoạt động của mình trên một mỏ khí đốt ở Myanmar, quốc gia hiện do chính quyền quân sự cai trị, nơi các công ty lớn quốc tế khác gần đây đã tuyên bố rời đi.
Reuters ngày 16/3/2022 đưa tin trong thông báo hôm thứ Tư, TotalEnergies cho biết PTT EP International, công ty con của Tập đoàn năng lượng quốc gia Thái Lan PTT, sẽ tiếp quản cổ phần của TotalEnergies tại các công ty địa phương và nối lại một số hoạt động dầu khí tại Myanmar
Hôm Thứ Hai 21/2, Liên minh Châu Âu đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với một số quan chức hàng đầu ở Myanmar và đối với một công ty dầu khí nhà nước vì họ đã tài trợ cho quân đội lật đổ chính phủ dân cử của nước này một năm trước.
i sứ Myanmar tại Liên hợp quốc nói với Quốc hội Mỹ hôm thứ Ba (4/5) rằng Washington nên tăng cường trừng phạt vào công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Mỹ trừng phạt công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh để gây sức ép với chính quyền quân sự.
Theo Reuters, tập đoàn sản xuất thép khổng lồ Hàn Quốc POSCO hiện đang tìm cách rút khỏi liên doanh thương mại do quân đội Myanmar kiểm soát khi cuộc đảo chính 'đẫm máu' tại nước này vẫn đang có những diễn biến căng thẳng.
Tập đoàn năng lượng Total của Pháp ngày 4/4 thông báo sẽ không dừng hoạt động tại Myanmar, bất chấp những lời kêu gọi các công ty nước ngoài chấm dứt quan hệ với chính quyền quân sự ở quốc gia Đông Nam Á này.
Hoa Kỳ đã mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Myanmar ngoài những mục tiêu cụ thể nhắm vào các nhà lãnh đạo quân sự và sẽ xem xét loại trừ nước này khỏi chương trình miễn thuế tiếp cận thị trường Mỹ đối với một số mặt hàng xuất khẩu nhất định.
Các công ty dầu khí hoạt động tại Myanmar đang phải chịu áp lực mạnh mẽ từ phía các tổ chức nhân quyền quốc tế, trong đó có Global Witness, yêu cầu chấm dứt tài trợ chính quyền quân đội thông qua các khoản chi trả cho tập đoàn dầu khí quốc gia nước này - Moge, được kiểm soát bởi quân đội.
Theo báo cáo viên đặc biệt của LHQ về Nhân quyền tại Myanmar, các quốc gia thành viên LHQ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty dầu khí nhà nước Myanmar (Moge) để đáp trả cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar diễn ra vào tháng trước.
Tại Kỳ họp lần thứ 45 Hội đồng Dầu khí các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN Council on Petroleum - ASCOPE) được tổ chức từ 27-11 đến 1-12-2019 tại Hà Nội, phóng viên Báo Năng lượng Mới đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Hồng Nam - Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), Tổng thư ký ASCOPE nhiệm kỳ 2019-2024.