Nhân viên tiếp cận cộng đồng, một lực lượng quan trọng trong phòng chống HIV

Hợp đồng xã hội được đánh giá là một trong những giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu quốc gia về dự phòng, xét nghiệm và điều trị HIV thông qua mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ HIV do các tổ chức cộng đồng cung cấp cho các nhóm đối tượng đích.

An Giang tìm cách 'tiếp cận' nhóm nam quan hệ đồng giới nhằm ngăn chặn dịch HIV

Với 7.700 người nhiễm HIV đang sống trong cộng đồng, An Giang là tỉnh đứng thứ 5 trên toàn quốc về số trường hợp mới phát hiện HIV. Mặc dù xác định gần 40% ca nhiễm mới trong nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM), nhưng tỉnh An Giang vẫn còn nhiều vướng mắc trong ngăn chặn dịch lây lan từ nhóm có tốc độ lây nhiễm HIV cao nhất tỉnh này.

Đồng Tháp đẩy mạnh y tế tư nhân tham gia vào phát hiện ca nhiễm HIV

Dịch HIV/AIDS tại tỉnh Đồng Tháp vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng, đặc biệt là những người trẻ tuổi ở nhóm đồng tính nam.

Nhiều giải pháp khống chế gia tăng HIV ở Đồng Tháp

Trong 10 năm qua, số người nhiễm HIV ở Đồng Tháp vẫn tăng hàng năm, nhưng tỷ lệ tử vong do căn bệnh này giảm mạnh. Mỗi năm, tỉnh phát hiện gần 400 ca nhiễm HIV, riêng năm 2019 có tới 416 trường hợp. Điều đáng báo động và quan ngại khi tỷ lệ nhiễm HIV mới ở địa phương gia tăng nhanh chóng ở nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM), và tăng mạnh ở nhóm 16 đến 25 tuổi (chiếm trên 87%).

Nhiều trẻ 14-15 tuổi ở Đồng Tháp nhiễm HIV do quan hệ đồng giới

Mỗi năm, Đồng Tháp có thêm gần 400 người nhiễm HIV và hàng chục người tử vong do AIDS. Đáng báo động khi dịch HIV/AIDS ở đây đang trẻ hóa. Trong đó, HIV ở nhóm quan hệ đồng tính tăng cao nhất, nhiều trẻ em mới 14-15 tuổi.

Beckham gây sốc khi đưa Neymar về Inter Miami

Trong quá trình hồi phục chấn thương rách dây chằng đầu gối trái, ngôi sao Neymar người Brazil đã dành thời gian để thư giãn và dạo chơi ở Mỹ rồi bất ngờ xuất hiện tại CLB Inter Miami.

Báo động lây nhiễm HIV đồng giới

Bộ Y tế cho hay, tỷ lệ lây nhiễm HIV ở nhóm đồng giới nam gia tăng đáng lo ngại. Trong số xét nghiệm phát hiện mới HIV năm 2023, có 84,28% là nam giới và lây nhiễm qua đường tình dục là 80,8%.

Dịch HIV/AIDS có xu hướng tăng nhanh trong nhóm trẻ tuổi

Theo Bộ Y tế, Chương trình phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức. Đáng chú ý, dịch HIV đang được phát hiện chủ yếu trong nhóm tuổi trẻ, và có xu hướng tiếp tục tăng nhanh trong nhóm này...

Đoàn chuyên gia Vương quốc Bhutan thăm quan học tập về Chương trình điều trị PrEP tại Việt Nam

Mới đây, Đoàn chuyên gia đến từ Bộ Y tế Vương quốc Bhutan đã có chuyến thăm quan học tập về Chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) tại Việt Nam.

Lo ngại bệnh đậu mùa khỉ lây lan

Dịch bệnh này nguy cơ lan rộng ra các địa phương khác ngoài TP HCM bởi đang gia tăng số ca mắc và lây truyền qua đường tình dục

Tình hình HIV/AIDS, ma túy, mại dâm rất đáng lo ngại

Ngày 26-1, Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban.

Gia tăng tình trạng lái xe ô tô kinh doanh vận tải, hàng hóa dương tính ma túy

Sáng 26/1, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban đã giao ba bộ phối hợp xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phòng, chống và nâng cao hiệu quả cai nghiện ma túy.

Ba bộ được giao xây dựng Chương trình MTQG về phòng, chống ma túy

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giao ba bộ phối hợp xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phòng, chống và nâng cao hiệu quả cai nghiện ma túy để có đủ hành lang pháp lý và nguồn lực nâng cao hiệu quả công tác này.

Dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến phức tạp, khó lường

Đó là nhận định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 2024 do Bộ Y tế tổ chức.

Nhiều dịch bệnh khó lường còn diễn biến trong năm 2024

Theo Bộ Y tế, hiện nay, dịch bệnh ở nước ta diễn biến chưa ổn định, khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát; các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, các biến chủng mới, các tác nhân gây bệnh liên tục biến đổi.

'Tình hình dịch bệnh diễn biến khó lường, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát'

Bộ Y tế nhận định tình hình dịch bệnh diễn biến chưa ổn định, khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi tiếp tục xuất hiện.

Thường xuyên, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn

Ngày 24/1, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến Triển khai công tác phòng chống dịch bệnh năm 2024, với sự tham dự của các Bộ, ngành, các Vụ, Cục, Viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố.

Cả nước có 121 ca mắc, 6 ca tử vong do bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế cho biết, tính đến nay, nước ta đã ghi nhận 121 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong. Đây là dịch bệnh mới ghi nhận ở nước ta.

Nỗ lực đưa Việt Nam là quốc gia dẫn đầu châu Á-Thái Bình Dương về điều trị PrEP

Việt Nam đã trải qua 33 năm ứng phó với đại dịch HIV, ngăn ngừa gần 1,2 triệu người nhiễm HIV và 320.000 người tử vong do AIDS nhờ một loạt biện pháp quan trọng mà ngành y tế đã triển khai. Năm 2023, Việt Nam là quốc gia dẫn đầu châu Á-Thái Bình Dương về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP), góp phần giảm nguy cơ lây nhiễm HIV.

121 ca mắc, 6 người tử vong do bệnh đậu mùa khỉ

Mầm bệnh đậu mùa khỉ đã xâm nhập trong cộng đồng nên trong thời gian tới Việt Nam có thể tiếp tục ghi nhận các ca bệnh mới

Đồng Nai đứng thứ 2 cả nước về sự tham gia của khu vực tư nhân trong phòng chống HIV

Sáng 11-1, Sở Y tế phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân trong phòng, chống HIV/AIDS tại tỉnh Đồng Nai năm 2024.

Phát hiện gần 13.000 người nhiễm HIV mới, hơn 1.500 người tử vong

Năm 2023, số người phát hiện HIV mới tại Việt Nam cao hơn năm 2022. Việt Nam đang dẫn đầu khu vực châu Á về việc triển khai chiến lược sử dụng thuốc dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) với số lượng người sử dụng PrEP vượt quá 65.000 người vào năm 2023.

Dự án VUSTA - Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS tổng kết dự án giai đoạn 2021-2023

Ngày 26/12, tại Hà Nội,dự án VUSTA – Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS (dưới đây viết tắt là dự án VUSTA) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết dự án dự án giai đoạn 2021-2023.

Tổng kết Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023

Thanh Hóa là 1 trong 33 tỉnh, thành phố trên cả nước đang được Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS hỗ trợ thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023. Đây là dự án quốc tế lớn nhất tài trợ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Thanh Hóa. Nguồn kinh phí từ Dự án đã giúp cho Thanh Hóa bổ sung nguồn lực đảm bảo tài chính phòng, chống HIV/AIDS hằng năm, góp phần giữ vững thành quả của mục tiêu 90-90-90 đã đạt được; phát huy và từng bước hướng tới mục tiêu 95-95-95 và loại trừ AIDS vào năm 2030.

Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030

Ngày 15-12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin tổng hợp tình hình mới nhất về quản lý, điều trị bệnh nhân nhiễm HIV.

TP.HCM: Gần 14.000 người sử dụng thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV

Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có 37 phòng khám công lập và tư nhân cung cấp dịch vụ Điều trị Dự phòng trước phơi nhiễm HIV, với gần 14.000 khách hàng đang sử dụng thuốc PrEP.

Bệnh đậu mùa khỉ và những nguy cơ cao với người có HIV

Người nhiễm HIV không chỉ có nguy cơ cao mắc đậu mùa khỉ mà khi nhiễm bệnh còn có khả năng gây biến chứng, thậm chí tử vong.

Nhiều điểm mới về dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV

Không chỉ tuân thủ điều trị tốt khống chế tải lượng virus HIV ở ngưỡng không thể phát hiện được, việc dự phòng chăm sóc và điều trị HIV còn hướng tới 'Chăm sóc lấy con người làm trung tâm' để sống khỏe mạnh với HIV…

Vì sao vẫn còn tiềm ẩn nhiều ca mắc đậu mùa khỉ trong cộng đồng

Tâm lý giấu bệnh, e ngại vì sợ bị kỳ thị, những người có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ cao như nhóm MSM, người hành nghề mại dâm có thể là nguồn lây nhiễm tiềm ẩn trong cộng đồng.

Đa phần các ca mắc đậu mùa khỉ là nam giới, cần làm gì khi nghi ngờ mắc bệnh

Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Tiền Giang và Bến Tre đều là nam giới có quan hệ đồng tính nam (MSM). Hầu hết các ca mắc đậu mùa khỉ ghi nhận tại Việt Nam đều là nam giới.

'Điểm đến' của những người nhiễm HIV/AIDS đồng giới

5 năm qua, Nhà Cộng đồng Glink đã hỗ trợ hàng nghìn người nhiễm HIV/AIDS.

Cảnh báo tình trạng gia tăng ca nhiễm HIV nhóm đồng tính nam

Trước dịch COVID-19, tại Thừa Thiên Huế chỉ có 1-2 trường hợp thì nay có trên dưới 30 trường hợp nhiễm HIV ở nhóm đồng tính mỗi năm, tập trung ở lứa tuổi từ 18-25 tuổi. Thực trạng này là mối đe dọa tới lực lượng lao động chính của xã hội và ảnh hưởng đến chất lượng dân số, sức khỏe nòi giống bởi đây là độ tuổi kết hôn, sinh con…

Công ty Dịch vụ Điện lực Miền Bắc vững vàng với mục tiêu 'Dịch vụ điện xuất sắc'

Có những bước phát triển mạnh mẽ, NPSC ngày càng khẳng định phương châm 'Dịch vụ điện xuất sắc' của một mô hình doanh nghiệp hoàn toàn mới trong ngành điện Việt Nam.

Quyết tâm kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030

Việt Nam quyết tâm kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030 – đó là một trong những chủ đề của Tháng hành động quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 và cũng là khẳng định của PGS. TS Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.

Hành trình lấy lại niềm tin

Hiện nay, với sự tiến bộ của y học, những người nhiễm HIV vẫn có thể sống khỏe với nguồn thuốc dự phòng; tình trạng kỳ thị với người nhiễm HIV cũng không còn như trước… đã tạo động lực để những người nhiễm HIV tiếp tục sống, làm việc và đóng góp cho xã hội.

Đẩy mạnh các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV trong giới trẻ

Trong 5 năm qua, tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS gia tăng trong nhóm thanh niên, đặc biệt là công nhân, lao động tại các khu công nghiệp và học sinh, sinh viên. Do đó, ngành Y tế tỉnh Long An tăng cường các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; đồng thời, phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp can thiệp dự phòng và điều trị HIV/AIDS.

Nhiều hoạt động đáp ứng sự thay đổi về hình thái dịch HIV

Bà Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) trao đổi với phóng viên báo Tin tức về tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam hiện nay, những thay đổi hình thái dịch, các mô hình phòng dịch đang áp dụng.

Việt Nam hướng tới mục tiêu kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030

Hiện nay, việc xét nghiệm sàng lọc HIV đã bao phủ 100% tuyến huyện tại hơn 1.300 cơ sở và xét nghiệm khẳng định HIV đã bao phủ 100% tỉnh/thành phố với 230 phòng xét nghiệm.

Tôi là CBO

Sau nhiều lần làm việc và thuyết phục, N.V.V. đã đồng ý chia sẻ với phóng viên về công việc của một nhân viên tiếp cận nhóm đồng tính tư vấn, triển khai phòng, chống HIV/AIDS. Câu chuyện dần mở ra với nhiều cung bậc cảm xúc…

Nâng cao trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS

Thực hiện Chỉ thị 54-CT/TW, Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương đã vào cuộc chủ động, quyết liệt và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Nhiều công cụ hiệu quả để can thiệp, kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS

Bên cạnh việc được mở rộng xuống tuyến huyện, hệ thống phòng xét nghiệm khẳng định HIV đang được triển khai thí điểm sử dụng 3 test nhanh tại các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa.

Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030

Tháng hành động Quốc gia phòng chống HIV/AIDS 2023 hướng đến việc chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.