Để đón được dòng vốn lớn vào các nhóm ngành lĩnh vực mà chúng ta muốn ưu tiên thu hút, vẫn còn những vướng mắc, trở ngại cần giải quyết, gắn với đó là cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) và sự chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện, nguồn lực để hiện thực hóa các mục tiêu.
Phát triển kinh tế xanh là một xu thế tất yếu, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, vừa phát triển bền vững về môi trường và tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong đó doanh nghiệp vừa là chủ thể, vừa là đối tác trong vấn đề nóng lên toàn cầu và ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Doanh nghiệp cũng được xem là lực lượng 'xung kích', 'trọng yếu' cho tăng trưởng và phát triển. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam cũng đang nỗ lực hiện thực hóa chủ trương phát triển kinh tế xanh. Vậy các doanh nghiệp của Việt Nam hiện đã và đang thể hiện vai trò của mình ra sao trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh của đất nước? Họ đang gặp phải những khó khăn và vướng mắc gì khi chuyển đổi phương thức sản xuất từ nâu sang xanh?
Với 71,25 điểm, Quảng Ninh tiếp tục giữ vị trí Quán quân năm thứ 7 liên tiếp trong Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2023. Tuy nhiên, Bảng xếp hạng năm nay đã ghi nhận sự bứt phá của nhiều địa phương trong cải thiện Chỉ số PCI.
Doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn nên cần tăng tốc cải cách môi trường kinh doanh để tạo động lực.
Sự trở lại của Nghị quyết 02/NQ-CP năm 2024 mang theo thông điệp cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thể hiện mức độ quan tâm và đồng hành của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN)…
Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt trong năm 2023 như chi phí kinh doanh cao và ngày càng có xu hướng tăng ở 4 nhóm chính như lao động; tài chính ngoài thuế; vốn và chi phí logistics…Ngay từ những ngày đầu năm 2024, người đứng đầu Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số 02 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024. Nghị quyết kịp thời này đã củng cố niềm tin của doanh nghiệp về sự đồng hành của Chính phủ.
Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Khánh đã ký ban hành Kế hoạch số 11/KH-UBND về việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Hòa Bình năm 2024.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 5/1/2024 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Nhận thức được tầm quan trọng cần phải có một công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, trong đó cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) được coi là công cụ ít tốn kém nhất nên, ngay những ngày đầu năm 2024, Chính phủ đã quyết định ban hành riêng Nghị quyết 02 về cải thiện MTKD, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Nghị quyết là một sự động viên kịp thời với cộng đồng doanh nghiệp, tạo ra một niềm tin về sự luôn đồng hành của Chính phủ.
Với thái độ thẳng thắn và cầu thị, lãnh đạo Bộ Tài chính khẳng định sẽ tiếp tục kiểm soát chặt chẽ các thủ tục hành chính (TTHC), kết hợp hiện đại hóa (HĐH) trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý, đặc biệt là lĩnh vực thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Tính đến cuối tháng 7/2023, tăng trưởng tín dụng mới đạt khoảng 4,3%. Trong khi các ngân hàng (NH) 'tồn kho' tiền thì các doanh nghiệp (DN) vẫn 'đói' vốn. Theo các chuyên gia, khó khăn đang bủa vây DN và vấn đề quan trọng nhất hiện nay vẫn là chính sách và thực thi.
Theo TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh (MTKD &NLCT) - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), xét trên tổng thể, cả về khía cạnh sức khỏe cộng đồng, cũng như việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đề xuất đưa các sản phẩm đồ uống có đường vào danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không hữu hiệu…
Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách Nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023 có nhiều điểm mới đáng chú ý
Vượt mốc 15.000 doanh nghiệp, tháng 4/2022 đạt kỷ lục về số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Đây là dấu hiệu đáng mừng khẳng định niềm tin của doanh nghiệp sau một thời gian dài căng mình trong đại dịch.
Mục tiêu 1,3-1,5 triệu DN vào 2025 liệu có thành hiện thực, khi MTKD còn nhiều cản trở và Covid-19 như một trận 'đạn pháo' khiến cho DN bị tổn thương nặng. Để DN không nản lòng cần một chương trình phục hồi và cải cách mạnh mẽ.
Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, kinh tế của tỉnh đạt mức trung bình của cả nước, thu 10.000 tỷ đồng NSNN, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường bền vững, mỗi năm cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (NLCT) cấp tỉnh tối thiểu tăng 3 bậc. Năm 2021, năm đầu tiên thực hiện NQĐH Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII được xác định là năm cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, cộng đồng doanh nghiệp (DN) thực hiện những giải pháp cụ thể cải thiện MTKD, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển lành mạnh.
Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2020 (PCI 2020) ghi nhận nhiều nỗ lực cải cách chất lượng điều hành kinh tế của 63 tỉnh, thành phố, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) phát triển.
Kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2020 vừa được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam đã có xu hướng cải thiện rõ rệt theo thời gian.
Theo báo cáo về cải cách môi trường kinh doanh (MTKD) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới đây đã cho thấy, các biện pháp cải thiện MTKD và hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vẫn đang được tiếp tục thực hiện tốt. Tuy nhiên, tốc độ cải thiện MTKD đang có xu hướng chậm lại so với các năm trước và đang có sự thay đổi giữa các lĩnh vực tương đối trái ngược nhau khi các lĩnh vực có điểm số thấp (phá sản, bảo vệ nhà đầu tư và xuất, nhập khẩu) lại tăng điểm, trong khi các lĩnh vực có điểm cao (thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng) thì giảm điểm.
là ý kiến của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan phát biểu tại Hội thảo Công bố Báo cáo 'Cải cách Môi trường Kinh doanh Việt Nam: Góc nhìn từ doanh nghiệp' do Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng nay (20/4).
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Liên hiệp châu Âu (EU) đang tận dụng khá tốt Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA). Với DNNVV của Việt Nam thì sao? Việt Nam cần làm thế nào để khối DN này có cơ hội và có thể tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA?
Như thông lệ, Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia được ban hành trong ngày đầu tiên của năm 2021. Nhưng Nghị quyết năm nay được cô đọng trong ba trang giấy, thay vì độ dài hơn 10 trang hoặc 20 trang như những năm trước.
Tại Hội thảo 'Cải cách môi trường kinh doanh (MTKD) và năng lực cạnh tranh, kết quả, bài học và định hướng giai đoạn 2021-2025' diễn ra hôm 21/1, nhiều ý kiến cho rằng MTKD của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt.
Trong những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh trong Vùng…
Đánh giá Ngân hàng nhà nước (NHNN) là một trong những cơ quan đi đầu trong cải cách hành chính (CCHC), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình - Trưởng Ban chỉ đạo CCHC của Chính phủ - không quên lưu ý ngành cần quan tâm việc triển khai khảo sát, đo lường mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan của ngành ngân hàng...
Thu hút FDI vốn là một cuộc đua gay cấn của các nước trong khối Asean, tuy nhiên các nước 'nội khối' cần nhìn nhận lại cơ chế để hút vốn đầu tư không phải chỉ giảm thuế
'Trong khi cạnh tranh về môi trường kinh doanh (MTKD) là cuộc đua để dẫn đầu, cạnh tranh về các ưu đãi thuế và đất đai là một cuộc đua xuống đáy', TS Nguyễn Đức Thành, Sáng lập viên và Cố vấn trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), nhận định.
Nếu ĐTTN tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.
Theo kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, môi trường kinh doanh (MTKD) của Việt Nam đã có xu hướng cải thiện đáng kể so những năm trước. PCI 2019 đã ghi nhận những xu hướng tích cực hơn trong cải cách ở cấp địa phương khi điểm số trung vị cao kỷ lục từ trước đến nay, đạt 63,25 điểm.