Nỗ lực đảm bảo cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chú trọng bố trí nguồn vốn triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Tăng cường giám sát việc thực hiện Chương trình MTQG 1719

Trên cơ sở văn bản hướng dẫn của Trung ương, các địa phương đã chỉ đạo triển khai xây dựng và bố trí nguồn lực kiểm tra, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719).

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Thời gian qua, tỉnh đã quyết liệt nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), do vậy đã rút ngắn dần khoảng cách giữa các vùng.

Nâng cao vai trò, vị thế người có uy tín, người dân tộc thiểu số tiêu biểu

Thời gian qua, người có uy tín và người dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu luôn được đồng bào tín nhiệm. Vì gần dân, sát dân, hiểu dân, lực lượng này có khả năng tác động, tập hợp quần chúng. Họ là 'mắt xích' quan trọng giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền địa phương, vai trò và vị thế người có uy tín, người DTTS tiêu biểu không ngừng được phát huy trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

HĐND tỉnh công bố Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm

HĐND tỉnh vừa công bố Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 30 chức danh do HĐND tỉnh bầu.

Tuyên Quang: Phát huy vai trò Ban giám sát đầu tư của cộng đồng trong thực hiện Chương trình MTQG 1719

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025, các Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tỉnh Tuyên Quang đã phát huy tốt vai trò đại diện cho Nhân dân trong giám sát thi công các công trình đầu tư theo nguồn vốn của Chương trình.

'Bứt phá' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã tạo động lực, điều kiện để đồng bào DTTS 'bứt phá' mọi mặt.

Tập trung giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 14-7, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Chủ động, quyết liệt thực hiện chính sách vùng đồng bào DTTS và miền núi

Hiện nay, tỉnh đang triển khai, tổ chức, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, trong đó giai đoạn 1 từ 2021 – 2025. Đây là chương trình tổng thể, toàn diện, tích hợp 118 chính sách trên các lĩnh vực, vấn đề liên quan đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Báo Tuyên Quang phỏng vấn đồng chí Ma Quang Hiếu, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh.

'Bứt phá' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa. Đặc biệt nhiều công trình hạ tầng giao thông thuộc các dự án thành phần của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 đang được triển khai đã và đang là động lực, điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số 'bứt phá' mọi mặt.

Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

Chính sách hỗ trợ nhà ở đồng bào DTTS gặp khó

Chính sách hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo Tiểu dự án 1, Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2022. Theo đó, nguồn hỗ trợ là vốn đầu tư công với mức 50 triệu đồng/hộ để xây dựng 1 căn nhà. Ngân sách Trung ương hỗ trợ 40 triệu đồng/hộ, tỉnh hỗ trợ đối ứng 10 triệu đồng/hộ. Sau hơn 1 năm thực hiện, nguồn vốn chưa thể giải ngân vì còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.

Tháo gỡ vướng mắc, giám sát hiệu quả từ cơ sở

Gần 2 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện Chương trình và kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ cơ sở.

Thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Ngày 3-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 58/SL quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số - tiền thân của Ủy ban Dân tộc. Đây là cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên về lĩnh vực dân tộc của nước ta.

Nước sạch cho đồng bào dân thộc thiểu số

Nước sạch là nhu cầu tất yếu trong đời sống hàng ngày của mỗi người, mỗi gia đình và là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân, đặc biệt là khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Quyết liệt triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia

Năm 2022 là năm đầu tiên tỉnh ta triển khai thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14-10-2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I: từ 2021 - 2025. Là chủ trương mới, lần đầu thực hiện, mục tiêu chương trình rất lớn, khối lượng công việc rất nhiều, thời gian gấp rút, còn nhiều khó khăn, vướng mắc, tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo quyết liệt của UBND tỉnh, Chương trình bước đầu đạt được những kết quả nhất định.

Đề cao vị thế, vai trò của người uy tín

Hàng năm, Tuyên Quang tổ chức cho đội ngũ người uy tín đi tham quan, học tập kinh nghiệm tại các địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, năm 2022 thật đặc biệt khi Đoàn đại biểu người có uy tín của tỉnh vinh dự được Chủ tịch nước gặp mặt sau chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa. Đó là sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và đề cao vị thế, vai trò của người người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Bước đệm cho những 'đột phá' mới

Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTT&MN) giai đoạn 2021 - 2030 đã được Quốc hội khóa XIV phê duyệt tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 và được Chính phủ triển khai thực hiện theo Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 15/02/2020. Nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết, ngay trong năm 2020, Ban Dân tộc tỉnh đã chủ động tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh để lãnh đạo, chỉ đạo các nội dung làm nền móng vững chắc để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia.

Người Pà Thẻn ơn Đảng

Tuyên Quang hiện có 196 hộ dân là dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung tại các xã đặc biệt khó khăn như: Hồng Quang (Lâm Bình), Linh Phú (Chiêm Hóa), Kiến Thiết và Trung Sơn (Yên Sơn)… Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả Quyết định 2086/QĐ-TTg ngày 31-10- 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016 - 2025. Nhờ đó, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào Pà Thẻn trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay.

TUYÊN QUANG TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN VỀ CÔNG TÁC BẦU CỬ CHO

Là địa phương có 22 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, do vậy để chuẩn bị tốt nhất cho cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tuyên truyền cho người dân hiểu được quyền và nghĩa vụ của cử tri, trong đó đặc biệt quan tâm tới công tác tuyên truyền tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

HĐND tỉnh thảo luận về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 7-12, kỳ họp thứ 11 HĐND tỉnh khóa XVIII tiếp tục chương trình làm việc. Đại biểu thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh năm 2020 và 5 năm 2016 - 2020; kế hoạch năm 2021 và 5 năm 2021 - 2025.

Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Toàn tỉnh hiện có 63 xã đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách từ Chương trình 135. Thu nhập của đồng bào chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp nên tỷ lệ hộ nghèo còn cao.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến: Công tác dân tộc là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Mới đây, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Tuyên Quang.

Công bố các quyết định bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý

Ngày 30-6, UBND tỉnh đã công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Ban Dân tộc, Sở Xây dựng. Đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và trao quyết định.

Chăm lo thế hệ măng non

Nghị quyết số 73 ngày 10-12-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về huy động trẻ đi nhà trẻ trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được triển khai đã nhận được sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Mục tiêu Nghị quyết hướng đến là tăng tỷ lệ huy động trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi trên địa bàn đến trường. Qua đó góp phần đảm bảo cho trẻ phát triển cả về trí và lực, tạo đà để trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn tiếp theo.

Vinh quang nghề cao quý

Nghề dạy học luôn được cả xã hội trân trọng, ghi nhận là nghề cao quý bậc nhất trong những nghề cao quý. Đội ngũ nhà giáo tỉnh ta đang ngày càng lớn mạnh cả về chất và lượng, luôn tâm huyết truyền thụ kiến thức, dạy học sinh cách làm người, góp phần đào tạo nên những thế hệ học sinh được phát triển toàn diện.

Chuẩn hóa thực đơn bán trú tiểu học tỉnh Tuyên Quang

Dự án Bữa ăn học đường đã được giới thiệu và triển khai đến 33 trường tiểu học bán trú tại tỉnh Tuyên Quang...

Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học

Trong thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã triển khai ứng dụng hiệu quả nhiều phần mềm phục vụ công tác quản lý, dạy học tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. Đến nay, 100% các trường phổ thông trong tỉnh đã sử dụng các phần mềm quản lý, sổ sách điện tử... Từ đó góp phần tiết kiệm chi phí in ấn, đồng thời cập nhật kịp thời các thông tin, văn bản chỉ đạo của ngành, từng bước nâng cao chất lượng công tác quản lý và dạy học.