Những chính sách được nêu bật trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bao gồm: cắt giảm thuế DN trong nước, tăng cường thuế quan nhập khẩu, dỡ bỏ các quy định và rút lui khỏi một số hiệp định toàn cầu…
Sự trở lại của ông Donald Trump với Nhà Trắng có thể tác động đáng kể tới kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Việt Nam có thể vẫn duy trì được đà tăng trưởng ổn định. Tuy nhiên, sẽ có lợi hơn nếu Việt Nam bắt đầu xem xét cách giảm thặng dư thương mại với Mỹ
Chiến thắng của ông Donald Trump đánh dấu sự trở lại lịch sử của ông tại Nhà Trắng – một cuộc tái xuất chính trị được đánh giá là có thể mang đến vô số tác động đáng kể đến nền kinh tế toàn cầu…
Căng thẳng vẫn tiếp diễn ở Trung Đông, Aditya Saraswat, Giám đốc nghiên cứu Trung Đông của Rystad Energy, cho biết trong bản cập nhật thị trường được nhóm Rystad gửi tới AFP.
Hôm thứ Sáu (18/10), ngân hàng trung ương Trung Quốc đã có động thái hỗ trợ thị trường ngay khi dữ liệu cho thấy nền kinh tế đang tăng trưởng chậm nhất trong sáu quý, báo hiệu ý định của chính phủ trong việc tiếp tục thúc đẩy kích thích để chấm dứt tình trạng suy thoái.
Một nhà kinh tế hàng đầu ở Trung Quốc cho rằng nước này có dư địa để đẩy mạnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bằng chính sách tài khóa, thông qua phát hành tới 10 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương 1,4 nghìn tỷ USD, trái phiếu đặc biệt...
GS Caltex của Hàn Quốc, cùng với công ty giao dịch Nhật Bản Itochu và nhà sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) lớn Neste, đã giao lô nhiên liệu đầu tiên của họ đến Nhật Bản để bán, Neste cho biết trong một tuyên bố.
Cách đây 4 tháng, Bắc Kinh kêu gọi các chính quyền địa phương mua nguồn cung căn hộ dư thừa trên thị trường để vực dậy thị trường nhà ở. Thế nhưng cho đến nay, số lượng căn hộ được mua không đáng kể vì nhiều lý do, trong đó có mối lo ngại căng thẳng nợ nần.
Tại Trung Quốc, tốc độ triển khai của việc mua lại những ngôi nhà chưa bán được và chuyển thành nhà ở xã hội đang chậm chạp vì nhiều lý do, làm nổi bật lên những thách thức mà các nhà chức trách phải đối mặt trong quá trình thúc đẩy sự hồi phục của thị trường bất động sản.
Dù đã liên tục cắt giảm chi phí, song công ty mẹ Gojek vẫn ghi nhận khoản lỗ lên tới 174 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2024.
Trung Quốc đang cân nhắc cắt giảm lãi suất thế chấp lên tới 5.300 tỷ USD để giảm chi phí vay cho hàng triệu gia đình.
Giao dịch chênh lệch lãi suất (carry trade) dựa trên đồng yên phổ biến đã sụp đổ trong tháng này khi đồng yên tăng vọt. Tuy nhiên, chiến lược này vẫn tồn tại với một phiên bản ít được biết đến hơn.
Hôm thứ Sáu (16/8), giá quặng sắt đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 2022 do lo ngại rằng cuộc khủng hoảng ngành thép lan rộng khắp Trung Quốc sẽ làm giảm nhu cầu, trong khi nguồn cung từ các công ty khai thác vẫn dồi dào.
Giá quặng sắt có thể sẽ duy trì ở mức ba chữ số trong thời gian còn lại của năm 2024 và phần lớn được cách ly khỏi nền kinh tế đang suy giảm của Trung Quốc.
Tiền đang đổ xô vào trái phiếu chính phủ Trung Quốc, khiến giá trái phiếu tăng vọt và lợi suất giảm xuống mức thấp kỷ lục. Các nhà đầu tư tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang săn lùng giải pháp thay thế an toàn hơn cho thị trường bất động sản đang xuống dốc và thị trường chứng khoán biến động.
Cổ phiếu của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn có khả năng giữ giá trị ngay cả khi kinh tế suy thoái.
Trong bối cảnh nhu cầu đối với công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục tăng lên và nền kinh tế Trung Quốc dần phục hồi, giá kim loại đồng gần đây đã lập kỷ lục mọi thời đại...
Theo CNBC, Chính phủ Trung Quốc vừa công bố chính sách mới nhằm vực dậy thị trường bất động sản. Cụ thể, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã thiết lập cơ sở cho vay 300 tỷ nhân dân tệ (hơn 42 tỷ USD) để hỗ trợ dự án nhà ở được chính phủ trợ cấp.
Các nhà đầu tư cổ phiếu đang tìm kiếm lựa chọn thay thế ở Đông Nam Á để tham gia vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) khi những gã khổng lồ công nghệ đổ hàng tỉ USD vào chi tiêu cơ sở hạ tầng vài năm tới.
Tháng trước, tổng tín dụng của Trung Quốc có lần đầu tiên suy giảm kể từ khi dữ liệu được thống kê cách đây gần 20 năm. Sự đảo ngược bất ngờ của tín dụng đang tạo áp lực chi tiêu lên Bắc Kinh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Đồng tăng trên 10.000 USD/tấn do dự đoán về nguồn cung toàn cầu thắt chặt hơn và mức tiêu thụ tăng đối với xe điện và lưới điện phản ánh các dấu hiệu suy giảm nhu cầu ở quốc gia sử dụng hàng đầu là Trung Quốc.
Bên cạnh sự phục hồi gần đây của giá quặng sắt, có một thực tế rằng việc Trung Quốc thúc đẩy một nền kinh tế ít tập trung vào bất động sản hơn sẽ khiến nhu cầu quặng sắt sụt giảm trong nhiều năm tới.
Các nhà đầu tư cổ phần tư nhân và nhà quản lý tài sản đang sẵn sàng cho những thương vụ M&A (mua bán và sáp nhập) trị giá hàng tỉ USD cùng khoản đầu tư liên quan đến trung tâm dữ liệu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khi trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ thúc đẩy nhu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số.
Sự bùng nổ của giá hàng hóa đang làm phức tạp thêm nỗ lực kiểm soát lạm phát của các ngân hàng trung ương và có thể làm chệch hướng triển vọng cắt giảm lãi suất trong thời gian tới.
Theo ngân hàng Goldman Sachs, giá hàng hóa sẽ tăng khi các ngân hàng trung ương Mỹ và châu Âu chuyển sang hạ lãi suất, giúp hỗ trợ nhu cầu công nghiệp và tiêu dùng.
Chứng khoán Mỹ đóng cửa cao hơn vào 11/4 với các cổ phiếu công nghệ dẫn đầu khi dữ liệu kinh tế mới làm nhen nhóm hy vọng rằng lạm phát vẫn có xu hướng hạ nhiệt…
Sau đợt suy giảm kéo dài 18 tháng, giá hàng hóa nguyên liệu thô sử dụng cho hoạt động sản xuất và vận tải trên toàn cầu đang tăng nhanh hơn. Điều đó phản ánh niềm tin của giới đầu tư về sức mạnh bền bỉ của nền kinh tế toàn cầu nhưng đồng thời có nguy cơ đẩy lạm phát tăng cao trở lại.
Căng thẳng quân sự giữa Israel và Iran được cho là nguyên nhân khiến giá dầu tăng lên trên 90 USD/thùng trong tuần qua. Tuy nhiên, nền tảng của đợt phục hồi này còn sâu xa hơn.
Theo Goldman Sachs, hàng hóa sẽ tăng giá trong năm nay khi các ngân hàng trung ương ở Mỹ và châu Âu chuyển sang cắt giảm lãi suất, giúp hỗ trợ nhu cầu công nghiệp và tiêu dùng.
Quan điểm của BOJ khiến các nhà giao dịch ồ ạt quay trở lại với 'carry trade' - giao dịch chênh lệch lãi suất - với đồng yên giữ vai trò đồng tiền cấp vốn (funding currency)...
Các cuộc đàm phán tăng lương vào mùa xuân, còn gọi là 'shunto', thành công vang dội được hy vọng sẽ dọn đường để Nhật Bản bước vào chu kỳ tăng lãi suất phù hợp với tình hình thực tiễn.
Trung Quốc đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng 5% vào năm 2024. Các nhà lãnh đạo cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của nước này.
Về thương mại song phương, Malaysia hiện ghi nhận tiềm năng xuất khẩu hơn 190 triệu USD sang Australia các sản phẩm như urê, gỗ, thực phẩm và linh kiện điện.
Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 5% trong năm 2024 và cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Thủ tướng Lý Cường nhấn mạnh điều này trong báo cáo công tác của chính phủ tại phiên khai mạc kỳ họp thường niên của Đại hội đại biểu nhân dân dân toàn quốc (Quốc hội Trung Quốc) hôm 5-3.
Trung Quốc đã đặt mục tiêu mở rộng kinh tế đầy tham vọng 'khoảng 5%' vào năm 2024, khi các nhà lãnh đạo nước này cam kết 'chuyển đổi mô hình tăng trưởng' trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của nước này.
Sự mất niềm tin sâu sắc vào bất động sản, nguồn tài sản chính của nhiều gia đình Trung Quốc, là một vấn đề ngày càng gia tăng đối với các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc...
Chính phủ Trung Quốc đang ưu tiên hỗ trợ nguồn cung nhà ở cho thuê tại các thành phố lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động trẻ…
Bộ Chính trị Trung Quốc vừa cam kết sẽ tăng cường các biện pháp tài khóa và khiến các chính sách tiền tệ trở nên hiệu quả hơn để ổn định tăng trưởng kinh tế.
Ngày 21/11, Indonesia công bố kế hoạch đầu tư nhằm huy động 20 tỷ USD hỗ trợ tài chính được cam kết bởi các quốc gia phát triển trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (JETP) nhằm đẩy nhanh quá trình cắt giảm phát thải.
Thị trường nhà ở của Trung Quốc trở nên ảm đạm hơn, với giá nhà giảm mạnh nhất trong 8 năm trong bối cảnh người mua nhà tiềm năng bi quan về triển vọng kinh tế. Cơn suy thoái bất động sản chưa có dấu hiệu xoay chuyển tích cực dù Bắc Kinh đã tung ra một loạt biện pháp kích thích.
Trong tháng 10, giá nhà ở tại Trung Quốc giảm mạnh nhất trong vòng 8 năm, có thể ảnh hưởng tới tâm lý người mua và làm tăng sức ép với chính phủ.
Trong một nỗ lực kích thích kinh tế, Trung Quốc quyết định phát hành thêm khoảng 137 tỉ trái phiếu chủ quyền, đồng thời cho phép các chính quyền địa phương bán trước hạn ngạch trái phiếu đặc biệt phát hành trong năm 2024.
Cơn sốt trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc đã bùng nổ với hàng loạt thông báo mới về sản phẩm từ các công ty khởi nghiệp và gã khổng lồ công nghệ gần như hàng ngày, nhưng các nhà đầu tư đang cảnh báo một sự thay đổi sắp xảy ra khi áp lực chi phí và lợi nhuận tăng lên.
Cơn sốt từ các mô hình trí tuệ nhân tạo tại Trung Quốc đã tạo nên một làn sóng sản phẩm mới từ các công ty khởi nghiệp.
Cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh ở Trung Quốc đã kích hoạt cuộc chạy đua phát triển công cụ AI, với các công ty khởi nghiệp và tập đoàn công nghệ khổng lồ thông báo ra mắt sản phẩm mới gần như mỗi ngày. Tuy nhiên, giới đầu tư cảnh báo họ sẽ đối mặt với một cuộc sàng lọc khắc nghiệt khi áp lực chi phí và lợi nhuận tăng lên.
Kinh tế Trung Quốc bất ngờ 'quay xe' trong tháng 8/2023, với loạt tín hiệu vui được công bố. Chuyên gia nhận thấy, 'có một cảm giác lạc quan ngày càng tăng trong một nhóm các nhà đầu tư tin vào các sáng kiến gần đây của Bắc Kinh nhằm kích thích nền kinh tế và ổn định thị trường tài chính'.