Chiều ngày 13/8, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng và Cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn đã tiến hành ký kết quy chế phối hợp trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Với nhiều tranh luận xung quanh vấn đề 'thế nào là hàng Việt', vừa qua Bộ Công thương đã lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư 'quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam'.
Trong những tranh luận gần đây về việc hiểu 'thế nào là hàng Việt Nam', nổi lên góc nhìn đa chiều về định nghĩa hàng Việt Nam như thế nào là 'chuẩn' nhất. Trong thời buổi hội nhập, khi nền sản xuất của cả quốc gia có khi chỉ là một mắt xích rất nhỏ nhoi trong một sản phẩm mang tính đa quốc gia, thì việc dán nhãn mặt hàng đó thuộc về quốc gia nào không còn đơn giản nữa. Hàng Việt không thể được hiểu đơn giản là chỉ cần 100% các chi tiết trên sản phẩm đều làm tại Việt Nam thì được 'tính' là hàng Việt, mà còn lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, trong đó có việc ai là chủ sở hữu thực sự của thương hiệu đó. Chiếc điện thoại iPhone của hãng Apple có thể được sản xuất hoàn toàn tại Trung Quốc và dán nhãn 'made in China', nhưng thương hiệu vẫn là của Mỹ.
Mới đây, Bộ Công Thương đã công bố bản dự thảo quy định về tiêu chí dán mác 'made in Vietnam' cho hàng sản xuất trong nước lưu thông nội địa. Dự thảo này đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận xung quanh nội dung quy định còn chung chung, bộc lộ nhiều bất cập.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã và đang tác động ngày càng rõ nét đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu. Giới chuyên gia khuyến cáo, nguy cơ lớn nhất là tình trạng gian lận xuất xứ khi hàng hóa từ bên ngoài đội lốt hàng Việt Nam trước khi xuất đi.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần đưa ra các cảnh báo và giải pháp về nguy cơ gian lận xuất xứ tăng cao.
Theo các chuyên gia kinh tế, không phải cứ đạt 30% trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam thì hàng hóa đó được xác nhận là hàng Việt.
Ngày 8/8, UBND TP.HCM ban hành Kế hoạch tăng cường công tác phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam (Made in Vietnam) trên địa bàn TP.HCM (năm 2019 - 2020).
Ngày 25-7, Bộ Công Thương đã đưa ra dự thảo thông tư quy định về 'cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam'. Bộ đưa ra hai nhóm sản phẩm là hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam và hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam nhưng trải qua công đoạn gia công, chế biến cuối cùng tại Việt Nam.
Nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về xuất xứ hàng hóa, ngày 17/7, Câu lạc bộ Truyền thông số Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Thế nào là Made in VietNam?'.
Khái niệm Made in Vietnam quá chung chung, không còn phù hợp với tình hình phát triển của sản xuất
Sáng 17/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Lance Y. Gokongwei, Tổng Giám đốc Tập đoàn JG Summit Holdings của Philippines, một trong những doanh nghiệp Philippines đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
Sáng 17/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Lance Y. Gokongwei, Tổng Giám đốc Tập đoàn JG Summit Holdings của Philippines, một trong những doanh nghiệp Philippines đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
Dịch thô từ tiếng Anh thì Made in Vietnam là được sản xuất tại Việt Nam và Make in Vietnam là hãy sản xuất ở Việt Nam. Cả hai đều tốt nhưng Make in Vietnam tốt hơn, còn Made in Vietnam thì lại đang được cả thế giới dùng.
(Kienthuc.net.vn) - Câu hỏi đặt ra là ai đã ngăn cản máy bay "made in Việt Nam" cất cánh? Phải chăng đó là trách nhiệm của Cục HKVN – cơ quan quản lý Nhà nước về Hàng không và thực thi luật HKDDVN?