Sáng 10/7, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ làm việc với Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Đại diện lãnh đạo Bộ KH&CN và Ban quản lý đều có mong muốn thành phố hỗ trợ đấu nối mạng lưới nước sạch để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.
Sáng 10/7, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ làm việc với Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Đại diện lãnh đạo Bộ KH&CN và Ban quản lý đều có mong muốn thành phố hỗ trợ đấu nối mạng lưới nước sạch để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.
Đầu tháng 5, truyền thông đưa tin gã khổng lồ công nghệ Mỹ - Apple đã bắt đầu sản xuất 3-4 triệu chiếc tai nghe AirPod tại Việt Nam vào tháng 4, một dấu hiệu cho thấy hãng đang di dời một số chuỗi cung ứng từ Trung Quốc.
Cơ quan hải quan phát hiện 3 container hàng hóa là tấm bọc nệm nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng bên trong đều ghi Made in Vietnam.
Hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ của Khaisilk, Seven.AM hay Asanzo đã khiến những thương hiệu lớn này bỗng chốc bị sụp đổ, NTD Việt Nam thất vọng.
Thông tin từ Cục Hải quan TP.HCM cho biết, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự tội 'buôn lậu' liên quan đến lô hàng nhập khẩu giả mạo xuất xứ của Công ty TNHH Cao su Talalay Việt Nam.
Vấn đề lớn nhất của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam là không biết bắt đầu chuyển đổi số từ đâu, chưa tìm được mô hình nào phù hợp với đặc thù của riêng mình và cũng chưa tìm được đối tác đồng hành.
Khách tham dự sự kiện FPT Techday 2019 lần đầu được trải nghiệm di chuyển bằng xe tự hành công nghệ Việt Nam.
Vấn đề lớn nhất của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam là không biết bắt đầu chuyển đổi số từ đâu, chưa tìm được mô hình nào phù hợp với đặc thù của riêng mình và cũng chưa tìm được đối tác đồng hành.
Nhiều cổ động viên Việt Nam bày tỏ sự thích thú khi phát hiện quả bóng sử dụng chính thức tại Ngoại hạng Anh in dòng chữ 'made in Vietnam'.
— Rất nhiều chuyên gia dự đoán thương chiến Mỹ Trung sẽ khiến Trung Quốc mất đi vị thế 'công xưởng thế giới'. Trong bối cảnh đó, Việt Nam với những lợi thế về nhân công và vị trí địa lý, được kỳ vọng sẽ đón nhận làn sóng 'di dời' khỏi Trung Quốc của các doanh nghiệp lớn.
Sáng 17/10, diễn đàn 'Sản xuất tại Việt Nam và sản phẩm Made in Vietnam' được đánh giá là điểm nhấn sáng nhất trong chuỗi diễn đàn được tổ chức trong khuôn khổ triển lãm MTA Hanoi 2019, vì tính cập nhật và thời sự của chủ đề được khai thác trong chương trình.
'Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo cơ hội cho Việt Nam nổi lên như một cứ điểm sản xuất quan trọng của Châu Á', Giám đốc điều hành Bộ phận nghiên cứu Kinh tế và Thị trường toàn cầu Ngân hàng UOB nêu nhận định trên tại hội thảo diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (Made in Vietnam) do Bộ Công Thương tổ chức ngày 27/9, tại TP. Hồ Chí Minh đã nhận được sự quan tâm, tham dự của đông đảo doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng và các cơ quan quản lý.
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (Made in Vietnam). Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều ý kiến xoay quanh Dự thảo Thông tư
Trả lời câu hỏi của báo giới xung quanh kết quả xác minh vụ việc Công ty Cổ phần Tập đoàn Asanzo bị tố xé nhãn mác các thiết bị điện tử của Trung Quốc để ghi nhãn mác 'Made in Vietnam', đại diện Bộ Tài chính và Bộ Công Thương đều khẳng định vẫn đang xác minh.
Về quy chuẩn hàng Made in Vietnam và các hàng hóa xuất xứ Việt Nam, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết, năm 2017 Chính phủ ban hành Nghị định 43 về xuất xứ, nhãn hàng hóa.
Chiều 4/9, thông báo nội dung phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, tại phiên họp, từ những phân tích, đánh giá kết quả chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội 8 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ quyết tâm hoàn thành 12/12 chỉ tiêu Quốc hội giao trong năm nay.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều tối 4-9, báo chí đã đặt nhiều câu hỏi về tiến độ kiểm tra vụ Asanzo.
Với các số liệu thống kê tháng 7 vừa được cơ quan hải quan công bố, có thể nói, xuất nhập khẩu của Việt Nam sáng sủa hơn cả mong đợi. Có nhiều khả năng bức tranh xuất nhập khẩu sẽ còn tốt hơn, nhưng nguy cơ bị 'vạ lây' từ thương chiến Mỹ - Trung cũng rõ ràng hơn.
Nguyên nhân khiến xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh là do ảnh hưởng từ xung đột thương mại Mỹ - Trung.
Thời gian gần đây, các lực lượng chức năng liên tục bắt giữ nhiều vụ sản xuất, tiêu thụ hàng giả, nhái nhãn hiệu quốc tế và giả mạo xuất xứ hàng 'Made in Vietnam'. Tuy nhiên, vì lợi nhuận cao, cùng với tâm lý ham hàng 'xịn' giá rẻ của không ít người tiêu dùng nên tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái vẫn rất nóng.
Gian lận thương mại bằng hình thức dán nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam cho hàng không phải nội địa ngày càng gia tăng. Nếu như trước đây rất nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nước như quần áo, giày dép, túi xách, đồ gia dụng phải gắn mác, thương hiệu nước ngoài để dễ bán và được giá cao... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hiện nay, một số mặt hàng dù chỉ trải qua các công đoạn gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản tại Việt Nam nhưng cũng gắn nhãn 'sản xuất tại Việt Nam' khiến người tiêu dùng (NTD) thắc mắc. Việc thiếu vắng các quy định như một sản phẩm thế nào thì được coi là 'sản phẩm của Việt Nam' hay 'sản xuất tại Việt Nam' đã khiến nhiều tổ chức, cá nhân lúng túng khi muốn ghi chính xác nước xuất xứ trên nhãn sản phẩm theo quy định của Nghị định 43/2017-NĐ/CP (NĐ 43).
Nhiều mặt hàng giả mạo xuất xứ Việt Nam, hàng nhập lậu nhưng gắn mác 'made in Vietnam' đang đánh lừa người tiêu dùng trong nước. Hành vi gian lận thương mại này có xu hướng ngày càng tăng, khiến thị trường hàng hóa trở nên thiếu minh bạch và bất bình đẳng.
6 tháng đầu năm, hàng nông sản nói chung nhập từ Mỹ vào Việt Nam tăng hơn 20%, giới chuyên gia dự báo mức tăng có thể gấp đôi trong 6 tháng cuối năm. Đáng chú ý, giá hàng nông sản nhập khẩu từ Mỹ khi đến tay người tiêu dùng đã giảm rất nhiều so với trước. Đây là tín hiệu mừng cho người tiêu dùng song cũng là nỗi lo cho ngành nông sản nước nhà.
Tại phiên chất vấn chiều 15/8, đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh về việc sản xuất xăng dầu giả của đại gia Trịnh Sướng, vụ Asanzo nhập hàng Trung Quốc dán mác hàng Việt Nam...
Vừa qua, Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ninh đã ban hành kế hoạch triển khai cụ thể Kế hoạch 19/KH-BCĐ389 của Ban chỉ đạo 398 Quốc gia về tăng cường phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho hay, ngoài việc phải đảm bảo công đoạn cuối cùng không phải là gia công đơn giản, thì với một mặt hàng cụ thể, tiêu chí xác định 'hàng hóa của Việt Nam' là hàm lượng giá trị gia tăng nội địa phải đạt 30%.
Chiều ngày 14/8, Bộ Công thương đã có cuộc trao đổi với báo chí về Dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam. Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, nếu Thông tư này được ban hành, các doanh nghiệp (DN) chân chính sẽ không phải đối diện với nguy cơ cáo buộc gian lận xuất xứ, tránh được rủi ro kiện tụng và mất uy tín với người tiêu dùng.
Việc Bộ Công Thương ban hành Dự thảo thông tư về việc ghi nhãn xuất xứ hàng hóa lưu thông trong nước là cần thiết trong bối cảnh các hành vi gian lận thương mại ngày càng tinh vi như hiện nay.