Chiều 19/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Viện nghiên cứu Lập pháp phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp', phục vụ Ủy ban Thường Vụ Quốc hội trong quá trình chỉ đạo cho ý kiến dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp tại Phiên họp thứ 26 (tháng 9/2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai Luật, Nghị quyết của Quốc hội Khóa XV, một trong những tồn tại được chỉ rõ là tình trạng tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết chưa được khắc phục. Theo ý kiến một số đại biểu, chuyên gia, cần có giải pháp quyết liệt, không để tồn tại này làm giảm hiệu quả thực thi chính sách, cản trở quá trình chính sách đến với người dân...
Chỉ trong một thời gian ngắn nhưng bị can nhận hối lội đến 253 lần, cho thấy mức độ nghiêm trọng của sự việc nên cần xử lý nghiêm để răn đe các đối tượng khác.
Sáng 26/3, thảo luận Dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ của Quốc hội, các đại biểu (ĐB) bày tỏ sự trăn trở, lo lắng về tình trạng 'tham nhũng chính sách'. 'Cần cảnh giác với tình trạng thâu tóm quyền lực bằng thể chế', Phó Trưởng Ban Dân nguyện Lưu Bình Nhưỡng nói.
Nếu thiếu hoặc không có liêm chính đặc biệt trong quá trình soạn thảo và thẩm tra dự án luật thì sẽ tạo ra những văn bản pháp luật rất nhiều khuyết tật.
Đại biểu Nguyễn Mai Bộ đề nghị cơ quan thẩm tra và các đại biểu luôn nghĩ tới sự liêm chính trong thẩm tra, phát biểu góp ý vào mỗi dự án luật.
Thảo luận về hoạt động của Quốc hội nhiệm kỳ Khóa XIV sáng 26-3, Đại biểu Nguyễn Mai Bộ (đoàn An Giang) cho rằng, nếu thiếu liêm chính trong quá trình soạn thảo và thẩm tra dự án luật thì sẽ tạo ra những dự án luật nhiều 'khuyết tật'.
'Một số đại biểu nói là anh xuất thân từ lực lượng công an không bảo vệ mà lại phản biện, tôi cũng thấy xót xa' - ĐB Phạm Văn Hòa
Thông lệ quốc tế cũng cho thấy rất ít quốc gia để cho cảnh sát cấp giấy phép lái xe.
Sáng 11/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến của đại biểu Quốc hội về kỳ vọng với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Hãy cho mỗi cá nhân cơ hội để làm việc thiện, cơ hội để cứu giúp chính đồng bào mình trong lúc nguy khốn, cũng là cơ hội cho con người thêm niềm tin vào những điều tốt đẹp, tử tế ở đời.
Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ hỏi: 'Nếu vì GPLX giả mà chuyển Bộ Công an quản lý GPLX, thì các bằng cấp giả khác, có chuyển nốt không?'
Nhưng không chỉ có quy định đó là bất hợp lý, thảo luận tại tổ sáng 11/6, các đại biểu chỉ ra vô số những điểm cần điều chỉnh tại dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Chiều ngày 15/01, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em' đã có buổi làm việc với Chính phủ, các Bộ, ngành và cơ quan hữu quan. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Trưởng Đoàn giám sát Uông Chu Lưu chủ trì điều hành buổi làm việc.
Với thực trạng về xâm hại trẻ em ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng, Đoàn Giám sát của Quốc hội lựa chọn vấn đề về thực hiện luật pháp, chính sách về phòng chống xâm hại trẻ em để giám sát tối cao năm 2020. Nhận diện các vấn đề bức xúc đặt ra, từ đó đề xuất giải pháp trước vấn nạn này - là nội dung chính của cuộc hội thảo do Đoàn giám sát của Quốc hội, phối hợp với TƯ Hội LHPNVN tổ chức sáng nay, 3/1.
Các ý kiến tại phiên họp nhận định, tại các địa phương, nghị quyết chuyên đề về bảo vệ trẻ em là gần như không có, 'nếu có thì lại khoán hết cho ngành lao động thương binh xã hội. Các ngành công an, kiểm sát, tòa án không có sự phối hợp, nhiều lãnh đạo địa phương không nắm được tình hình'.
Sáng nay 21/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL. Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là trách nhiệm cơ quan chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh.