Miền Bắc chuyển lạnh: Những điều cần làm ngay với người bị đột quỵ

Theo chuyên gia y tế, điều tối quan trọng khi phát hiện người thân có dấu hiệu đột quỵ là cần hành động nhanh để kịp đến viện trong 'giờ vàng'.

3 điều nên tránh, 6 điều cần làm với người đột quỵ

Không tự ý cho người bệnh uống thuốc bất cứ loại thuốc nào là một trong những điều cần lưu ý khi có người đột quỵ và nhân viên y tế chưa có mặt.

Ứng dụng AI để nâng chất lượng chẩn đoán, điều trị đột quỵ

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang mở ra những chân trời mới trong y học hiện đại. Trong lĩnh vực đột quỵ, AI giúp phân tích nhanh chóng và chính xác dữ liệu hình ảnh, dự đoán diễn biến bệnh, tối ưu hóa kế hoạch điều trị và thậm chí cá nhân hóa phương pháp phục hồi chức năng cho từng bệnh nhân.

AI hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân đột quỵ tốt hơn

'Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ sau khi ra viện là vấn đề rất lớn. Y tế số trong các app sẽ giải quyết được vấn đề này, bằng việc hướng dẫn bệnh nhân các yếu tố nguy cơ để có ý thức tránh...' - TS. Trần Quốc Minh nói.

Ứng dụng AI để giảm dần số người bị đột quỵ đang gia tăng ở Việt Nam

Mỗi trường hợp đột quỵ không chỉ là một người bệnh cần điều trị mà còn là một mạng sống, một gia đình bị ảnh hưởng trầm trọng. Trong khi đó, tại Việt Nam mỗi năm ghi nhận hơn 200.000 người bị đột quỵ và con số đáng báo động này đang ngày càng tăng cao.

Hội nghị Đột quỵ Quốc tế: Diễn đàn khoa học cập nhật các thành tựu về phòng ngừa, điều trị đột quỵ

Hội nghị Đột quỵ Quốc tế năm 2024 với chủ đề 'Tiếp cận đa chuyên khoa và trí tuệ nhân tạo (AI)' đã khai mạc tại Hà Nội hôm nay, 9/11.

Ứng dụng AI để nâng chất lượng chẩn đoán, điều trị căn bệnh hơn 200.000 người Việt bị mỗi năm

Đột quỵ não là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế trên toàn thế giới. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 12.2 triệu ca đột quỵ mỗi năm. Cứ 3 giây có 1 người bệnh đột quỵ trên thế giới. Tại Việt Nam mỗi năm ghi nhận hơn 200.000 ca bệnh và con số đáng báo động này đang ngày càng leo thang.

Căn bệnh khiến nhiều người không bao giờ tỉnh lại vào ngày hôm sau

Nhiều người trước khi đi ngủ không có biểu hiện bất thường nhưng qua một đêm đã hôn mê hoặc tử vong có thể do đột quỵ gây ra.

Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới làm việc với BV Bạch Mai

GS. Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới đến thăm và làm việc với BV Bạch Mai. Được biết, đây là lần thứ 2 GS làm việc với BV.

Ứng dụng công nghệ cao trong cấp cứu đột quỵ

Cấp cứu là tình trạng y tế khẩn cấp, việc ứng dụng công nghệ đầy đủ, hiện đại sẽ giúp quá trình xử lý, can thiệp điều trị cho người bệnh càng nhanh chóng, hiệu quả.

6 điều cần làm và 3 điều không nên làm đối với bệnh nhân đột quỵ

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quy cao nhất với khoảng 200.000 người bị đột quỵ mỗi năm. Với những người sống sót sau đột quỵ, tỷ lệ bị khuyết tật ở mức cao.

Đơn vị Đột quỵ (Trung tâm Y tế Văn Yên) - nơi mang cơ hội vàng cho người bệnh

Thống kê cho thấy, từ khi thành lập đến nay, Đơn vị Đột quỵ thuộc Trung tâm Y tế huyện Văn Yên đã tiến hành tiêu sợi huyết cho 80 trường hợp; tỷ lệ thành công của phương pháp này (khỏi không để lại di chứng là 70%), giúp cải thiện tình trạng bệnh lâm sàng của bệnh nhân.

Đột quỵ diễn ra từ từ nên quá nhiều người bỏ qua những dấu hiệu này

Nhiều người nghĩ rằng đột quỵ não là xuất hiện rầm rộ các triệu chứng như: ngã, liệt, nói ngọng, thậm chí hôn mê... nên những biểu hiện diễn ra một cách từ từ và kín đáo rất dễ bị bỏ qua.

Những dấu hiệu của người sắp bị đột quỵ

Có 3 dấu hiệu mà người bệnh cần đặc biệt chú ý vì đó là cảnh báo rõ ràng của đột quỵ.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học về đột quỵ tại Việt Nam

Trong nỗ lực chung nhằm cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho người bệnh, Bayer Việt Nam, Hội Đột quỵ Thành Phố Hà Nội và Đại học Oxford công bố chương trình hợp tác chiến lược, hướng đến nâng cao chất lượng quản lý và điều trị đột quỵ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.

Nghiên cứu khoa học về đột quỵ tại Việt Nam được nâng lên tầm cao mới

Với việc ký kết Biên bản ghi nhớ, Bayer Việt Nam, Hội Đột quỵ thành phố Hà Nội và Đại học Oxford cam kết cùng nhau đưa ra những giải pháp giúp nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển dữ liệu lâm sàng của cộng đồng y khoa Việt Nam.

Nguy cơ đột quỵ do nắng nóng

Nguy cơ đột quỵ có thể tăng thêm 10% khi nhiệt độ môi trường tăng thêm 1 độ C.

Hội thảo phát triển mạng lưới đột quỵ và cập nhật kiến thức trong dự phòng đột quỵ não

Ngày 28/6, tại Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, Hội Đột quỵ Hà Nội, Sở Y tế tỉnh Yên Bái và Chương trình Angel (Xây dựng mạng lưới đột quỵ xuất sắc, một sáng kiến của Hội Đột quỵ châu Âu) đã tổ chức Hội thảo phát triển mạng lưới đột quỵ và cập nhật kiến thức trong dự phòng đột quỵ não.

Phát triển mạng lưới đột quỵ tại tỉnh Yên Bái đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Ngày 28/6, tại Hội trường Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, Sở Y tế tỉnh Yên Bái phối hợp với Hội Đột quỵ thành phố Hà Nội, Chương

Bệnh đột quỵ không chừa ai, kể cả trẻ em

Nhiều người cho rằng đột quỵ chỉ xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng trên thực tế đột quỵ cũng xảy ra ở cả trẻ em. Hiện nay, tỷ lệ người trẻ mắc bệnh chiếm khoảng 10% các ca đột quỵ và con số này đang ngày một tăng lên.

Người phụ nữ bất ngờ nhập viện cấp cứu khi đang đi chợ

Tiền sử khỏe mạnh, đang đi chợ sáng, bà T. thấy đau đầu, chóng mặt, không thể nói, được người xung quanh đưa vào viện cấp cứu.

Nắng nóng kéo dài, gia tăng nguy cơ sốc nhiệt, đột quỵ

Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng trên cả nước tiếp tục tăng mạnh, kéo dài, nhiệt độ cao nhất nhiều nơi vượt ngưỡng 42 độ C. Chuyên gia y tế cảnh báo, nắng nóng có thể gây mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt khi con người tiếp xúc lâu với nhiệt độ cao.

Bệnh huyết áp âm thầm tấn công người trẻ

Nhiều người tăng huyết áp nhưng không đi tầm soát, không được điều trị hoặc điều trị không thường xuyên, dẫn tới đột quỵ.

Bệnh đột quỵ, nhồi máu cơ tim ngày càng trẻ hóa

Hiện nay, đột quỵ, nhồi máu cơ tim ở người trẻ tuổi tại Việt Nam có xu hướng gia tăng. Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay.

Tập đoàn GELEX tài trợ Bệnh viện Bạch Mai tăng giường, phòng cứu bệnh nhân đột quỵ

Trong bối cảnh số ca bệnh đột quỵ ngày càng gia tăng tại Việt Nam, được sự hỗ trợ của Tập đoàn GELEX, bệnh viện Bạch Mãi vừa mở rộng Trung tâm Đột quỵ.

GELEX tài trợ kinh phí cải tạo Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai

Việc mở rộng Trung tâm Đột quỵ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị cho người bệnh trong bối cảnh số ca bệnh đột quỵ ngày càng gia tăng tại Việt Nam.

50 ca đột quỵ nhập viện mỗi ngày, chuyên gia chỉ 3 cách phòng ngừa

Mỗi ngày Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 50 bệnh nhân đột quỵ, trong đó chỉ 20% tận dụng được thời gian vàng.

Hai lưu ý giúp phòng tránh căn bệnh gây tử vong nhiều hơn ung thư

Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp nhận khoảng 50 bệnh nhân đột quỵ mỗi ngày, trong đó gần 10% là người trẻ. Đây là nguyên nhân gây tử vong nhiều hơn cả ung thư.

Mỗi ngày, 50-60 bệnh nhân đột quỵ nhập viện, 3 khuyến cáo phòng chống cần biết

Tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai, có khoảng 50 ca nhập viện mỗi ngày, có những ngày cao điểm, đơn vị tiếp nhận gần 60 người bệnh. Đột quỵ ngày càng có xu hướng gia tăng và trẻ hóa.

Trung tâm Đột quỵ thêm nhiều phòng bệnh, tăng cơ hội sống cho nhiều bệnh nhân

Với nhiều phòng bệnh được chính thức đưa vào sử dụng từ hôm nay, 6/5, Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai nâng cao tỷ lệ cấp cứu, điều trị thêm cho hàng nghìn người bệnh.

Trẻ hóa bệnh nhân đột quỵ

Nhiều trường hợp mắc đột quỵ trong lứa tuổi thanh, thiếu niên đang báo động về tình trạng trẻ hóa của căn bệnh này.

Đột quỵ mùa nắng nóng, chuyên gia chỉ cách nhận biết và xử trí

Nắng nóng với nhiệt độ quá cao như dịp lễ 30/4 - 1/5 dễ làm tăng nguy cơ đột quỵ. Để tránh nhầm lẫn giữa đột quỵ với sốc nhiệt do nắng nóng, dẫn đến bỏ qua 'thời gian vàng' cấp cứu đột quỵ, PGS.TS. Mai Duy Tôn đưa ra những lời khuyên hữu ích.

Đề phòng nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng

Những ngày này, miền Bắc cũng như Hà Nội đang trải qua đợt nắng nóng đỉnh điểm đầu tiên của mùa Hè, có nơi lên tới hơn 40 độ C. Chuyên gia y tế cảnh báo, thời tiết nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe, làm gia tăng các ca đột quỵ, sốc nhiệt.

Cấp cứu đột quỵ ở 'thời gian vàng'

'Thời gian vàng' để cấp cứu bệnh nhân đột quỵ là trong tầm 3-4 giờ đầu sau khi phát hiện các dấu hiệu đầu tiên và được cấp cứu bằng các thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch.

Lý do ngày càng nhiều người trẻ đột quỵ

Mỗi năm có 12,2 triệu ca đột quỵ, trong đó hơn 16% độ tuổi từ 15 - 49.

Người dân nghèo Hà Giang được hưởng kỹ thuật cấp cứu, điều trị đột quỵ tại chỗ

Trong hai ngày 8 và 9/4, đoàn công tác của Bệnh viện Bạch Mai do PGS.TS. Mai Duy Tôn ,Giám đốc Trung tâm Đột quỵ làm trưởng đoàn phối hợp cùng Sở Y tế, Sở Khoa học công nghệ và Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang đã tổ chức Hội thảo về cấp cứu và điều trị cho bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn và Bệnh viện đa khoa huyện Vị Xuyên.

Phòng tránh sốc nhiệt, say nắng

Miền Bắc và miền Trung đang trong những ngày nắng nóng gay gắt. Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt tăng cao, đặc biệt là người lớn tuổi, trẻ em, người lao động ngoài trời.

'Chạy đua với thời gian' trong xử lý đột quỵ

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất, với khoảng 200 nghìn người mỗi năm. Đột quỵ là nguyên nhân thường gặp thứ hai gây tử vong tại Việt Nam và trong số người sống sau đột quỵ, có 70% bị khuyết tật.

Nắng nóng, đột quỵ không chừa người trẻ

Số ca đột quỵ nhập viện Bệnh viện Bạch Mai tăng cao những ngày qua, đặc biệt có không ít ca trẻ tuổi. Bộ Y tế cảnh báo, thời gian tới, nắng nóng có khả năng tiếp tục xuất hiện nhiều đợt và gay gắt hơn trung bình nhiều năm, vì thế mọi người cần phải có biện pháp phòng bệnh kịp thời.

Nắng nóng liên tục, nhiệt độ nhiều nơi vượt 40 độ, chú ý nguy cơ sốc nhiệt, đột quỵ

Thời tiết một số tỉnh, thành miền Bắc và miền Trung ngày 3/4 nhiệt độ có lúc lên đến 37 - 40 độ, có nơi trên 40 độ. Các chuyên gia y tế lưu ý thời tiết nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe, làm gia tăng các ca đột quỵ, sốc nhiệt.

Nhiều bệnh nhân trẻ tuổi nhập viện vì đột quỵ

Không còn là căn bệnh của những người lớn tuổi, đột quỵ ngày càng trẻ hóa và đã trở thành mối đe dọa thực sự. Tại Việt Nam, tỷ lệ người trẻ bị đột quỵ tăng trung bình 2% mỗi năm.

Nhiều người trẻ đột quỵ, chuyên gia khuyến cáo gì?

Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận bệnh nhân đột quỵ, trong đó nhiều người ở độ tuổi 32-45.

Nam thanh niên đột quỵ khi đang chơi cầu lông

Nam thanh niên 32 tuổi (ở Hà Nội) đang chơi cầu lông cùng bạn, đột ngột liệt nửa người, ngay lập tức được đưa vào Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu.

Thanh niên 32 tuổi ở Hà Nội đột quỵ khi chơi cầu lông, bác sĩ khuyến cáo người trẻ có dấu hiệu này tuyệt đối không chủ quan

Nam thanh niên đang chơi cầu lông cùng bạn, đột ngột liệt nửa người, ngay lập tức được đưa vào Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu.

Nam thanh niên đang chơi cầu lông bỗng bị đột quỵ

Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai liên tục quá tải, đặc biệt, có đêm các bác sĩ phải cấp cứu cho 6 người trẻ tuổi bị đột quỵ, đã có trường hợp đến viện muộn phải chịu di chứng nặng nề...