Hiện trạng và triển vọng của điện khí LNG tại Việt Nam

Hội thảo với chủ đề 'Phát triển Điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và Thách thức' đã diễn ra tại Hà Nội vào ngày 24/1/2024, do Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam tổ chức, nhằm đánh giá những thách thức và rủi ro cần giải quyết để xây dựng và phát triển bền vững hệ thống điện khí LNG tại Việt Nam.

Gỡ vướng mắc điện khí LNG ở Việt Nam

Để điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) phát triển tại Việt Nam, theo các chuyên gia, Chính phủ cần sớm phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, hoàn thiện cơ chế giá.

Phát triển điện khí LNG không thể thực hiện trong 'một sớm, một chiều'

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc đưa vào sử dụng và phát triển điện khí LNG tại Việt Nam đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng nước nhà, tuy nhiên thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại để đưa vấn đề này trở thành hiện thực.

Cơ hội và thách thức cho phát triển điện khí ở Việt Nam

Ngày 24/1 tại Hà Nội, Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Hội thảo phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và Thách thức'. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS).

Phát triển điện khí thiên nhiên hóa lỏng còn nhiều khó khăn

Việc đưa vào sử dụng và phát triển điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Việt Nam đã và đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng Việt Nam. Song thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại để đưa vào hiện thực.

Tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam

Sáng ngày 24/1/2024 tại Hà Nội, nhằm đưa ra những kiến nghị giải quyết các vướng mắc, bất cập để tiếp tục phát triển điện khí theo định hướng tại quy hoạch điện VIII, là căn cứ khoa học để đề nghị các cấp thẩm quyền sớm ban hành các chính sách, pháp luật phù hợp, thực thi hiệu quả nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thực hiện các cam kết quốc tế về ngăn chặn biến đổi khí hậu, Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Hội thảo phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và Thách thức'

Cần có các chính sách, biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy thị trường khí LNG phát triển bền vững

Theo giới chuyên gia, khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas) là một giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Nhất là trong bối cảnh nhu cầu điện tăng 'nóng' như hiện nay và yêu cầu phát triển đồng bộ, hợp lý, đa dạng hóa các nguồn năng lượng theo đúng tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Hội Dầu khí Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam

Sáng 6/11, tại Hà Nội, Hội Dầu khí Việt Nam (VPA) và Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam (VCEA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm khai thác tối đa thế mạnh, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của mỗi bên để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

Đánh giá những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam thời gian tới

Ngày 20/10, Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Bối cảnh thế giới trong giai đoạn tới và những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam'

Phát triển năng lượng xanh, bền vững

Nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng, đang ngày càng tăng cao. Dự kiến giai đoạn 2021 - 2030, mức tăng trưởng điện thương phẩm bình quân sẽ đạt 8,52% đến 9,36%. Để hướng đến mục tiêu giảm phát thải, trung hòa các-bon, Việt Nam đã có nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển dịch năng lượng một cách hiệu quả, bền vững. Tuy nhiên, việc chuyển dịch năng lượng còn đối mặt nhiều thách thức, cần sớm có các giải pháp tháo gỡ.

Bài 2: Hiệu quả điện khí - Góc nhìn từ thực tiễn

Cuộc khủng hoảng thiếu điện cục bộ chủ yếu ở miền Bắc trong các tháng 4 đến tháng 7/2023 với thời tiết nắng nóng, khô hạn cực đoan mới đây đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến người tiêu dùng điện, môi trường đầu tư, kinh tế Việt Nam, trong thời điểm khó khăn đó, các nhà máy điện khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã được huy động, bù đắp một phần không nhỏ lượng điện thiếu hụt.

Thúc đẩy phát triển năng lượng xanh, sạch và bền vững tại Việt Nam

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy tiến trình phát triển năng lượng xanh, sạch và bền vững'.

Phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải là xu hướng tất yếu

Năng lượng sạch đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng thiếu điện, đảm bảo an ninh năng lượng, việc phát triển năng lượng sạch là một trong những ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu cấp bách hành động chống biến đổi khí hậu của các nước. Như vậy, chuyển đổi năng lượng và phát triển năng lượng sạch đã là xu thế tất yếu trong phát triển năng lượng, phát triển nguồn điện và là lĩnh vực trụ cột trong hợp tác quốc tế, trong phát triển bền vững, phát triển xanh trên thế giới hiện nay.

Thách thức lớn nhất của phát triển năng lượng tái tạo nằm ở vốn đầu tư

Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và sạch, tuy nhiên việc triển khai vẫn đang gặp phải nhiều thách thức.

Dịch chuyển phát triển năng lượng xanh- Xu hướng không thể đảo ngược

Chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược mà Việt Nam không thể đứng ngoài.

Dịch chuyển phát triển năng lượng xanh, xu thế tất yếu

Việt Nam đang triển khai quá trình chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và sạch. Đây là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững, tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức không nhỏ khi thực hiện.

Chuyển đổi cơ cấu nguồn điện: Còn nhiều thách thức?

Việc chuyển đổi năng lượng, trong đó có chuyển đổi cơ cấu nguồn điện tại Việt Nam để đáp ứng các yêu cầu phát triển xanh và thực hiện cam kết Net Zero tại COP26, vẫn còn nhiều thách thức.

Khơi dòng năng lượng mới từ khí thiên nhiên hóa lỏng LNG

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được xem là nguồn năng lượng mới, sự lựa chọn hàng đầu để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam.

Diễn đàn kinh tế: Thúc đẩy điện khí LNG hiệu quả và cạnh tranh

Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và sự hạn chế của nguồn năng lượng truyền thống đã buộc Việt Nam phải đặt mục tiêu phát triển năng lượng sạch và bền vững.

Phát triển nguồn điện khí LNG, cần giải quyết bài toán hạ tầng

Theo giới chuyên gia, để phát triển nguồn điện khí LNG, cần giải quyết vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng và cơ chế, chính sách.

Khơi thông chính sách phát triển khí LNG - chìa khóa an ninh năng lượng và phát triển bền vững

Theo giới chuyên gia, khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas) là một giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Nhất là trong bối cảnh nhu cầu điện tăng 'nóng' như hiện nay và yêu cầu phát triển đồng bộ, hợp lý, đa dạng hóa các nguồn năng lượng theo đúng tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Lợi ích kép từ năng lượng điện mặt trời tự sản, tự tiêu

Theo Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam, mô hình điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu là một trong những giải pháp để giảm tải cho các nhà máy điện.

Bài 1: Phát triển năng lượng sạch: Chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.

Tháo gỡ, hoàn thiện chính sách phát triển năng lượng bền vững

Những đề xuất, kiến nghị đúng và trúng vừa giúp tháo gỡ, giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc trước mắt, đồng thời tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách về phát triển năng lượng.

Có tình trạng quy hoạch được ban hành nhưng vài năm sau đã thay đổi

Tại Hội thảo, các đại biểu đã đề xuất các giải pháp cụ thể liên quan đến Quy hoạch phát triển năng lượng, việc thực hiện chuyển dịch năng lượng, năng lượng sạch…

XÂY DỰNG CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ ĐỂ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TRIỆT ĐỂ VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Tại Hội thảo 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2016-2021: Thực trạng và giải pháp', đã có nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các chuyên gia, nhà khoa học phân tích rõ thực trạng, đề xuất nhiều giải pháp cụ thể, nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng ở Việt Nam. Hội thảo do Đoàn giám sát của UBTVQH phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 6/3 tại Nhà Quốc hội.

Cần đẩy mạnh khai thác năng lượng sạch, đón đầu xu hướng của tương lai

Các chuyên gia cho rằng, cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang diễn ra, đặt ra vấn đề chưa từng có trong việc vừa giải tỏa 'cơn khát' nhiên liệu, vừa đảm bảo sự cân bằng trên thị trường và hỗ trợ đà phục hồi kinh tế. Trong khi đó, nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

Đa dạng nguồn năng lượng: Tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi

Việt Nam hoàn toàn thể hướng tới con số 10 GW điện gió ngoài khơi ở mục tiêu đến năm 2030.

'Hụt' giá FIT ưu đãi, dự án điện gió và mặt trời sẽ phải đấu thầu

Bộ Công Thương đề xuất các dự án điện gió, điện mặt trời lỡ hẹn hưởng giá FIT ưu đãi sẽ phải chuyển sang cơ chế đấu thầu, giá mua điện chỉ áp dụng tới hết năm 2025.

Nhiều dự án điện gió sẽ 'chết đứng' vì Covid-19 nếu không gia hạn ưu đãi giá FIT

Dịch Covid-19 bất ngờ bùng phát trở lại khiến cho kế hoạch vận hành thương mại vào ngày 31/10/2021 của hàng loạt nhà máy điện gió 'sụp đổ' bởi thời hạn để được hưởng cơ chế giá ưu đãi cho các dự án điện gió theo Quyết định 39/2018/TTg đã chính thức hết hạn.

Covid-19 khiến điện gió Việt Nam có thể 'mất điểm' với FDI

Theo số liệu tính toán của Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC), Việt Nam sẽ có khoảng 4.000 MW dự án điện gió 'lỡ hẹn' vận hàng thương mại (COD), dẫn đến tổn thất rất lớn về đầu tư và việc làm trong tương lai. Với rủi ro tài chính ước tính ở mức 6,51 tỷ USD chi phí tài sản cố định, và 151 triệu USD chi phí vận hành hàng năm...

Chính sách với ngành điện gió: Trông người lại ngẫm đến ta

Ngành điện gió thế giới bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19, Chính phủ các nước đã và đang có các giải pháp để hỗ trợ vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, các dự án điện gió tại Việt Nam lại rơi vào ngõ cụt.

Cẩn trọng khi lắp đặt pin điện mặt trời

Mới đây, tại nhà sản xuất của Công ty cổ phần Điện Gia Lai, đã xảy ra vụ cháy 60 tấm pin mặt trời.

Cháy nổ điện mặt trời: Cẩn trọng trong lựa chọn thiết bị

Thời gian qua, với sự bùng nổ phát triển điện mặt trời, nhiều người dân đã tự phát lắp đặt và sử dụng hệ thống năng lượng điện mặt trời mái nhà, đặc biệt tại khu vực Tây Nguyên.