Giá heo hơi hôm nay 19/9: Giảm nhẹ 1.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay (19/9) giảm rải rác 1.000 đồng/kg.

Liên kết theo chuỗi giá trị - xu thế tất yếu của ngành chăn nuôi

Trong điều kiện thời tiết, khí hậu, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp và đòi hỏi về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao của thị trường, việc đổi mới phương thức chăn nuôi và tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị là một trong những giải pháp mà ngành nông nghiệp, người chăn nuôi tỉnh ta đang hướng tới. Đây được cho là giải pháp ổn định và lâu dài để nâng cao giá trị, phát triển chăn nuôi bền vững.

Chú trọng quản lý cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ

Quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm (GSGC) được xem là một trong những khâu quan trọng trước khi đưa thực phẩm tươi sống đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay, với số lượng cơ sở giết mổ tập trung còn hạn chế, cơ sở giết mổ quy mô nhỏ lẻ nằm cách xa nhau, lực lượng làm công tác kiểm soát giết mổ còn mỏng... đó là những hạn chế khiến công tác quản lý các điểm giết mổ GSGC tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn.

Chú trọng bảo vệ môi trường trong phát triển chăn nuôi

Lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn. Trong quá trình phát triển chăn nuôi, các trang trại, gia trại, hộ chăn nuôi đã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường nhằm hạn chế dịch bệnh và hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững.

Người chăn nuôi không mặn mà tái đàn

Sau một thời gian dài giá lợn hơi trên thị trường giảm mạnh khiến người chăn nuôi thua lỗ, hiện tại giá lợn hơi đã tăng lên đáng kể, chăn nuôi đã bắt đầu có lợi nhuận, đây cũng là cơ hội để người chăn nuôi khôi phục sản xuất. Tuy nhiên, hiện chi phí vật tư đầu vào, nhất là giá thức ăn chăn nuôi vẫn tăng cao khiến người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, không mặn mà tái đàn vì lo rủi ro thua lỗ.

Giá lợn tại Thanh Hóa giảm khiến người chăn nuôi gặp khó

Tại tỉnh Thanh Hóa, nhiều tuần qua giá bán lợn thịt liên tục giảm xuống dưới 50.000 đồng/kg, cộng thêm giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, mỗi con lợn thịt bán ra lỗ hơn 800.000 đồng khiến người chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn. Để hạn chế thua lỗ, nhiều hộ dân và các trang trại lớn, nhỏ trên địa bàn tỉnh đã thay đổi khẩu phần ăn nhằm duy trì đàn, cầm cự để chờ giá lợn tăng trở lại.

Tái đàn chăn nuôi sau tết: Chú trọng an toàn phòng chống dịch

Hiện nay đang là thời điểm các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tái đàn để duy trì quy mô chăn nuôi, ổn định sản xuất. Tuy nhiên, trong thời điểm thời tiết chuyển mùa, dịch bệnh có nguy cơ bùng phát, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao… người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh cần thận trọng khi tái đàn, chú ý đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi.

Phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững: Tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị

Trong điều kiện thời tiết, khí hậu, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế và đòi hỏi bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, từ đó, việc đổi mới phương thức chăn nuôi và tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất là một trong những giải pháp mà ngành nông nghiệp, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang hướng tới để phát triển chăn nuôi bền vững.

Giá con giống, thức ăn tăng cao - người chăn nuôi gặp khó

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh, giá sản phẩm gia súc, gia cầm có xu hướng giảm do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, trong khi giá con giống và thức ăn chăn nuôi lại liên tục tăng. Đứng trước khó khăn 'kép' này, nhiều trang trại, gia trại phải hoạt động cầm chừng, liên tục bù lỗ, giảm số lượng đàn; thậm chí, buộc phải bỏ trống chuồng chờ giá thức ăn bình ổn trở lại.

Thực hiện tái đàn gia súc, gia cầm sau Tết Nguyên đán

Sau Tết Nguyên đán, đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh giảm nhiều do đã được xuất bán để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó, tái đàn sau Tết Nguyên đán là việc quan trọng giúp chăn nuôi khôi phục sản xuất.

Gìn giữ giống vật nuôi có nguồn gốc bản địa

Trước thực trạng nhiều giống vật nuôi có nguồn gốc bản địa chất lượng sản phẩm và giá trị kinh tế cao trên địa bàn tỉnh nhưng bị suy thoái, mai một, thậm chí có nguy cơ biến mất, thời gian qua, các địa phương đã tập trung triển khai thực hiện các giải pháp lưu giữ nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển giống vật nuôi bản địa. Từ đó, góp phần bảo tồn được nguồn gen quý, bảo đảm đa dạng sinh học và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.

'Vượt bão' thành công nhờ chăn nuôi bền vững

Năm 2019, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh, nhất là chăn nuôi lợn gặp không ít khó khăn. Song, khi phần lớn người chăn nuôi theo phương thức truyền thống, nhỏ lẻ phải gồng mình chống đỡ với dịch bệnh, thì nhiều cơ sở, doanh nghiệp và trang trại nhờ áp dụng tốt các biện pháp an toàn sinh học đã vững tin 'vượt bão' bệnh dịch thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, truyền cảm hứng nhân rộng cho người chăn nuôi về mô hình chăn nuôi an toàn sinh học.