Sản phẩm dèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm dèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã đưa dèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.
Nghề dệt Dèng truyền thống của đồng bào Tà Ôi, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ 2017. Bà con nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ đang ngày ngày giữ nghề, qua đó lan tỏa bản sắc văn hóa đến với cộng đồng.
Sản phẩm zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã góp phần đưa zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Những sản phẩm từ tấm zèng làm ra luôn giản dị, mộc mạc, nhưng nó mang lại nét đặc sắc của dân tộc Tà Ôi...
Nghề dệt Zèng truyền thống của dân tộc Tà Ôi (huyện A Lưới) không chỉ giúp nhiều người dân thoát nghèo mà còn làm sống lại một nét văn hóa rất riêng của vùng núi Thừa Thiên Huế.
Nhiều phụ nữ người dân tộc Tà Ôi tại huyện vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có thu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình nhờ giữ gìn và phát huy nghề dệt Dèng truyền thống.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả nhiều chính sách dân tộc, nhằm phát huy các tiềm năng, lợi thế giúp người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 2 huyện miền núi Nam Đông, A Lưới và 3 huyện, thị xã gồm Phú Lộc, Phong Điền, Hương Trà có đồng bào DTTS với hơn 54.000 nhân khẩu là người dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa Hy… chiếm 4,9% dân số toàn tỉnh.
Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.
Nhắc đến nghệ nhân Mai Thị Hợp (sinh năm 1963, dân tộc Tà Ôi, quê xã Lâm Đớt, huyện A Lưới), người ta thường biết đến bà như một người lưu truyền và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc thông qua zèng. Và cả cuộc đời bà cũng đã gắn bó với những câu chuyện thú vị xung quanh sản phẩm thủ công độc đáo này...
Tính riêng ba năm qua, nhờ thi đua thực hiện phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, nhiều hội viên nông dân tiếp tục đầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, mở thêm ngành nghề mới... mang lại hiệu quả kinh tế.
Trải qua 9 lần tổ chức, Festival nghề truyền thống Huế không chỉ là lễ hội tôn vinh nét 'Tinh hoa nghề Việt' mà còn tác động tích cực trong việc 'hồi sinh' nhiều nghề và làng nghề truyền thống.
Nếu như phụ nữ được ví như những bông hoa, thì chị em phụ nữ DTTS là một trong những loài hoa đặc biệt. Ngay giữa điều kiện khắc nghiệt nhất của thiên nhiên, những hạn chế của môi trường, đời sống... những bông hoa ấy vẫn mạnh mẽ vươn lên, rực rỡ, tỏa hương.
Sau khi Bộ VH-TT-DL tôn vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2017, mới đây nghề dệt dèng truyền thống của đồng bào Tà Ôi được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) trao chứng nhận nhãn hiệu tập thể. Qua đó, giúp nhiều người phụ nữ ở huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định, góp phần thực hiện công tác bình đẳng giới, cũng như đa dạng sản phẩm du lịch địa phương.