Bên cạnh sự chủ động và nỗ lực chuyển đổi của chính doanh nghiệp, nhiều chính sách, giải pháp đang được triển khai để hỗ trợ doanh nghiệp thích ứng nhanh với logistics xanh.
Trong bối cảnh hiện nay, cùng những diễn biến phức tạp trên thị trường Logistics toàn cầu, yêu cầu đặt ra cho ngành đó là xu hướng chuyển đổi xanh.
Với tốc độ tăng trưởng ở mức 15%/năm, ngành dịch vụ logistics đã đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng chung của nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động xuất, nhập khẩu.
Việc áp dụng logistics Xanh giúp thương hiệu của doanh nghiệp vươn ra thị trường tốt hơn. Hơn nữa, khi áp dụng logistics Xanh về mặt lâu dài chắc chắn sẽ giúp giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh.
Logistics xanh dù khó, nhưng được đánh giá là xu hướng không thể đổi khác để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
Logistics xanh không chỉ là một xu hướng mới mà đang dần trở thành một yêu cầu phổ biến của nhiều thị trường và đối tác, đòi hỏi các doanh nghiệp logistics Việt Nam phải thích ứng để phát triển. Đồng hành với quá trình đó là nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Xanh hóa ngành Logistics vừa là cơ hội, vừa gây áp lực để thúc đẩy các doanh nghiệp ngành dịch vụ gia tăng năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín thương hiệu, hướng tới sự phát triển bền vững và toàn diện hơn.
Logistics đã đóng góp không nhỏ trong kết quả tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, để gia tăng năng lực cạnh tranh, xanh hóa ngành logistics không chỉ là xu hướng mà còn là động lực và yêu cầu cấp thiết đòi hỏi doanh nghiệp logistics nhanh chóng thích ứng.
Logistics xanh giờ không còn là xu hướng và cũng không phải là sự lựa chọn của doanh nghiệp nữa mà sẽ là yêu cầu bắt buộc, nếu doanh nghiệp không muốn bị loại khỏi 'sân chơi' toàn cầu.
Logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nhưng đang đối mặt với thách thức mới phải chuyển đổi xanh.
Chỉ số hiệu quả logistics của Việt Nam hiện xếp thứ 43/154 quốc gia và vùng lãnh thổ, còn trong khu vực, Việt Nam đứng top 5 ASEAN, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và cùng hạng với Philippines.
Tọa đàm 'Thích ứng Logistics xanh - Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 9/9/2024.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Trong đó, dịch vụ logistics có các cam kết đáng chú ý, theo hướng mở cửa hơn đáng kể so với các FTA khác. Thông qua việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu sang các nước EU, EVFTA giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường logistics Việt Nam.
Bên cạnh cơ hội và tiềm năng, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới do EVFTA mang lại, đòi hỏi những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Diễn biến thị trường, xăng dầu, xuất nhập khẩu được báo chí tập trung phản ánh nhiều về ngành Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 23/9.
Dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu phải sắp xếp lại, cùng với những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp logistics Việt Nam lớn lên và trở thành mắt xích trong chuỗi dịch vụ logistics toàn cầu. Cơ hội lớn nhưng cạnh tranh cũng rất gay gắt, không chỉ với các 'ông lớn' ngoại mà ngay cả doanh nghiệp nội với nhau.
EVFTA đang tạo cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam cơ hội, cũng như đầy thách thức. Trong quá trình thực thi EVFTA, đòi hỏi các doanh nghiệp logistics Việt Nam giải bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh tránh để không thua trên sân nhà.
Thông qua việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu sang các nước EU, EVFTA giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics, có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam.