18-5 - ngày ý nghĩa của ngành Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Việt Nam 18-5 năm 2021, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp đã cùng chia sẻ cảm nhận của mình về KH-CN và ý nghĩa của việc có một ngày để tôn vinh ngành đặc thù này.

Căn bệnh ung thư nữ ca sĩ vừa qua đời ở tuổi 31, chuyên gia cảnh báo cẩn trọng khi thấy ù tai, nhức đầu một bên

Nữ ca sĩ Hồng Koong Lý Minh Úy vừa mới qua đời sau 9 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư biểu mô vòm họng. Căn bệnh nữ ca sĩ mắc phải này nguy hiểm nên mọi người cần thận trọng với dấu hiệu ù tai, nhức đầu một bên.

Những bước tiến trong điều trị ung thư

Việt Nam mỗi năm ghi nhận khoảng 165 nghìn ca ung thư mới, là nước có tỷ lệ tử vong ở người mắc ung thư cao hàng đầu châu Á - khoảng 115 nghìn ca tử vong/năm. Song, với những tiến bộ trong lĩnh vực y học hiện nay, ung thư hoàn toàn có thể được phát hiện sớm để chữa lành.

Tăng cơ hội điều trị cho bệnh nhân ung thư

Lâu nay, ung thư được xem là 'cái chết được báo trước' đối với nhiều người. Tuy nhiên, việc áp dụng nhiều phương pháp điều trị tiên tiến đã giúp tăng tỷ lệ điều trị thành công, bệnh nhân ung thư có thể kéo dài sự sống.

Khi ho kèm theo 2 triệu chứng này nghĩa là ung thư phổi đang bắt đầu xuất hiện, khuyến nghị đi khám lập tức

Khi ung thư phổi hình thành, dấu hiệu dễ nhầm lẫn nhất chính là ho. Tuy nhiên, nhiều người nghĩ rằng ho là dấu hiệu của cảm lạnh, viêm phổi, viêm phế quản thông thường nên dễ dàng bỏ qua.

Người thân nhạc sĩ Trần Tiến phủ nhận thông tin ông bị ung thư vòm họng

Ngay sau khi thông tin nhạc sĩ Trần Tiến bị ung thư vòm họng, rất nhiều nghệ sĩ cũng như khán giả lo lắng cho bệnh tình của ông. Tuy nhiên, chính con gái nhạc sĩ đã xác nhận ông không bị ung thư mà chỉ là đi chữa mắt.

Cảnh báo 3 dấu hiệu sớm của bệnh ung thư vòm họng không nên bỏ qua

Theo các chuyên gia, căn bệnh ung thư vòm họng thường phát hiện muộn do bỏ qua dấu hiệu sớm. Nếu thấy 3 triệu chứng sau cần đi khám sớm.

Ung thư vòm họng nguy hiểm thế nào?

Ung thư vòm họng khó phát hiện được sớm, khoảng 98% đến viện ở giai đoạn muộn nên điều trị gặp nhiều khó khăn.

Ung thư không phải là 'án tử', đừng tin vào thực dưỡng

Cái chết của cháu bé 30 tháng tuổi ở Thái Nguyên bị ung thư máu nhưng bỏ điều trị tại bệnh viện để mù quáng ăn theo chế độ thực dưỡng gây xôn xao dư luận thời gian qua. Cả tin nghe theo các lời quảng cáo, bài viết lan truyền trên mạng xã hội và những lời khuyên vô căn cứ về việc 'thực dưỡng chữa khỏi ung thư', không ít người bệnh phải hối hận khi đánh mất 'giai đoạn vàng' điều trị, thậm chí là tử vong.

Hút thuốc 25 năm, người đàn ông mắc 2 ung thư cùng lúc di căn não

Ông Thân đến viện khám vì ho khan, khó thở, khi kiểm tra bác sĩ cho biết ông không chỉ mắc ung thư phổi mà còn mắc thêm ung thư tuyến tiền liệt.

90% bệnh nhân ung thư phổi có liên quan đến 'món' cả triệu người Việt nghiện

Tại Việt Nam, sau ung thư gan, ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm thứ hai ở cả nam và nữ. Theo nhiều nghiên cứu 90% bệnh nhân ung thư phổi có liên quan tới khói thuốc lá. Trong khói thuốc lá có 3-4 benzopyzen là chất gây ung thư.

Đi khám vì đau háng, phát hiện tế bào ung thư chạy khắp người

Nam bệnh nhân 35 tuổi đi khám vì đau khớp háng, đi lại khó khăn. Khi đến BV Bạch Mai khám, bác sĩ phát hiện, tế bào ung thư đã chạy lên tận não.

Cách đơn giản dự phòng hai căn bệnh ung thư đáng sợ đối với phụ nữ

Theo các chuyên gia, ung thư vú và ung thư cổ tử cung là những loại ung thư thường gặp ở phụ nữ. Đặc biệt, ung thư vú là loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất ở phụ nữ Việt Nam cũng như phụ nữ trên toàn thế giới. Làm sao để phòng ngừa?

'Bỏ đói' tế bào ung thư là quan niệm sai lầm

GS, TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Nếu người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật.

Căn bệnh ung thư khiến Kim Woo Bin chống chọi suốt 2 năm nguy hiểm ra sao?

Sau hai năm chống chọi với căn bệnh ung thư vòm họng nguy hiểm, mỹ nam Hàn Kim Woo Bin bắt đầu trở lại hoạt động nghệ thuật và sức khỏe của anh đang phục hồi rất tốt.

Nhiều người 'bỏ đói' tế bào ung thư nhưng chết sớm vì suy kiệt

GS.TS. Mai Trọng Khoa không khỏi xót xa khi chứng kiến cảnh một số người bệnh sau khi nhận được thông báo kết quả của bệnh viện thì bỏ mọi phác đồ điều trị mà chỉ ăn theo chế độ thực dưỡng.

'Chưa có bệnh nhân nào khỏi ung thư bằng thực dưỡng'

GS.TS Mai Trọng Khoa, Bệnh viện Bạch Mai, chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.

Ăn thực dưỡng chữa ung thư là quan niệm sai lầm

Thời gian qua, nhiều người xôn xao bàn tán về phương pháp ăn chay thực dưỡng Ohsawa 'bỏ đói tế bào ung thư', thế nhưng theo các chuyên gia y tế, các bác sỹ thì người dân đang hiểu sai cũng như thần thánh hóa của phương pháp ăn chay thực dưỡng này. Dẫn đến nhiều người phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt cơ thể, thậm chí nhập viện vì áp dụng chế độ ăn này.

Mất mạng vì quan niệm 'bỏ đói tế bào ung thư'

GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, nhiều năm điều trị bệnh nhân chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.

Hậu quả khôn lường khi sinh con, chữa bệnh trái khoa học

Trào lưu 'thuận tự nhiên', 'anti vắc xin', 'sữa mẹ bôi mọc ngón tay', 'chữa khỏi ung thư bằng thực dưỡng' đang lan tràn trên mạng xã hội. Nhiều người nghe theo xúi giục đã áp dụng với mình và cho người thân một cách mù quáng.

Sai lầm chết người khi tin theo quan niệm 'nhịn ăn khiến tế bào ung thư bị bỏ đói'

Theo các chuyên gia, không có chuyện nhịn ăn các sản phẩm từ động vật thì tế bào ung thư sẽ bị 'bỏ đói đến chết' như nhiều lời đồn đại.

Phương pháp 'bỏ đói tế bào ung thư': Quan niệm hết sức sai lầm

Các bác sĩ khẳng định rằng, trong quá trình điều trị bệnh nhân ung thư chưa ghi nhận bất kỳ một trường hợp nào khỏi bệnh khi chữa bằng phương pháp thực dưỡng.

Chuyên gia: Nên hay không nên 'bỏ đói' tế bào ung thư?

Không chỉ trên các trang mạng xã hội mà nhiều người dân còn truyền tai nhau các 'trào lưu' về phương pháp điều trị bệnh ung thư, trong đó có 'trào lưu' thực dưỡng để điều trị bệnh. GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, người đã có hàng chục năm làm lâm sàng và điều trị cho bệnh nhân khẳng định, ông chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.