Ngay sau khi thông tin nhạc sĩ Trần Tiến bị ung thư vòm họng, rất nhiều nghệ sĩ cũng như khán giả lo lắng cho bệnh tình của ông. Tuy nhiên, chính con gái nhạc sĩ đã xác nhận ông không bị ung thư mà chỉ là đi chữa mắt.
Theo các chuyên gia, căn bệnh ung thư vòm họng thường phát hiện muộn do bỏ qua dấu hiệu sớm. Nếu thấy 3 triệu chứng sau cần đi khám sớm.
Ung thư vòm họng khó phát hiện được sớm, khoảng 98% đến viện ở giai đoạn muộn nên điều trị gặp nhiều khó khăn.
Cái chết của cháu bé 30 tháng tuổi ở Thái Nguyên bị ung thư máu nhưng bỏ điều trị tại bệnh viện để mù quáng ăn theo chế độ thực dưỡng gây xôn xao dư luận thời gian qua. Cả tin nghe theo các lời quảng cáo, bài viết lan truyền trên mạng xã hội và những lời khuyên vô căn cứ về việc 'thực dưỡng chữa khỏi ung thư', không ít người bệnh phải hối hận khi đánh mất 'giai đoạn vàng' điều trị, thậm chí là tử vong.
Ông Thân đến viện khám vì ho khan, khó thở, khi kiểm tra bác sĩ cho biết ông không chỉ mắc ung thư phổi mà còn mắc thêm ung thư tuyến tiền liệt.
Tại Việt Nam, sau ung thư gan, ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm thứ hai ở cả nam và nữ. Theo nhiều nghiên cứu 90% bệnh nhân ung thư phổi có liên quan tới khói thuốc lá. Trong khói thuốc lá có 3-4 benzopyzen là chất gây ung thư.
Nam bệnh nhân 35 tuổi đi khám vì đau khớp háng, đi lại khó khăn. Khi đến BV Bạch Mai khám, bác sĩ phát hiện, tế bào ung thư đã chạy lên tận não.
Theo các chuyên gia, ung thư vú và ung thư cổ tử cung là những loại ung thư thường gặp ở phụ nữ. Đặc biệt, ung thư vú là loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất ở phụ nữ Việt Nam cũng như phụ nữ trên toàn thế giới. Làm sao để phòng ngừa?
GS, TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Nếu người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật.
Sau hai năm chống chọi với căn bệnh ung thư vòm họng nguy hiểm, mỹ nam Hàn Kim Woo Bin bắt đầu trở lại hoạt động nghệ thuật và sức khỏe của anh đang phục hồi rất tốt.
GS.TS. Mai Trọng Khoa không khỏi xót xa khi chứng kiến cảnh một số người bệnh sau khi nhận được thông báo kết quả của bệnh viện thì bỏ mọi phác đồ điều trị mà chỉ ăn theo chế độ thực dưỡng.
GS.TS Mai Trọng Khoa, Bệnh viện Bạch Mai, chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.
Thời gian qua, nhiều người xôn xao bàn tán về phương pháp ăn chay thực dưỡng Ohsawa 'bỏ đói tế bào ung thư', thế nhưng theo các chuyên gia y tế, các bác sỹ thì người dân đang hiểu sai cũng như thần thánh hóa của phương pháp ăn chay thực dưỡng này. Dẫn đến nhiều người phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt cơ thể, thậm chí nhập viện vì áp dụng chế độ ăn này.
GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, nhiều năm điều trị bệnh nhân chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.
Trào lưu 'thuận tự nhiên', 'anti vắc xin', 'sữa mẹ bôi mọc ngón tay', 'chữa khỏi ung thư bằng thực dưỡng' đang lan tràn trên mạng xã hội. Nhiều người nghe theo xúi giục đã áp dụng với mình và cho người thân một cách mù quáng.
Theo các chuyên gia, không có chuyện nhịn ăn các sản phẩm từ động vật thì tế bào ung thư sẽ bị 'bỏ đói đến chết' như nhiều lời đồn đại.
Các bác sĩ khẳng định rằng, trong quá trình điều trị bệnh nhân ung thư chưa ghi nhận bất kỳ một trường hợp nào khỏi bệnh khi chữa bằng phương pháp thực dưỡng.
Không chỉ trên các trang mạng xã hội mà nhiều người dân còn truyền tai nhau các 'trào lưu' về phương pháp điều trị bệnh ung thư, trong đó có 'trào lưu' thực dưỡng để điều trị bệnh. GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, người đã có hàng chục năm làm lâm sàng và điều trị cho bệnh nhân khẳng định, ông chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.
'Thực dưỡng không thể và không phải là phương pháp chữa bệnh ung thư', thông điệp này đã được rất nhiều chuyên gia y tế và báo chí truyền tải đi khắp mọi nơi.
GS, TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Nếu người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật.
Khi phát hiện mắc ung thư, đã có nhiều người bệnh từ chối điều trị mà về áp dụng chế độ ăn 'thực dưỡng' với gạo lứt, rau củ và kiêng hoàn toàn đạm để chữa bệnh. Tuy nhiên, đây không phải chế độ dinh dưỡng chữa ung thư và chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi ung thư bằng 'thực dưỡng'.
Quan điểm 'bỏ đói tế bào ung thư' để dẫn đến người bệnh bị suy kiệt là nhận thức không đúng. Thực tế, nhiều người bệnh đã thực dưỡng và phải trả giá, thậm chí họ có thể chết vì suy kiệt trước khi được điều trị.
Giáo sư Mai Trọng Khoa cho hay, có không ít người bệnh đó đã tử vong do suy kiệt trước khi bị chết vì ung thư.Quan điểm 'bỏ đói tế bào ung thư' là nhận thức không đúng.
GS.TS. Mai Trọng Khoa –nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – khẳng định, người mắc bệnh ung thư tin tưởng quan điểm 'bỏ đói tế bào ung thư' sẽ bị suy kiệt, thậm chí tử vong trước khi tế bào ung thư bị tiêu diệt.
Viện Tim mạch tiếp nhận nữ bệnh nhân ở Hà Nội đau tim dữ dội. Một ngày trước, bà vừa ra viện sau đợt điều trị kéo dài 15 ngày vì... ăn chay.
Gan bị tổn thương, hoặc giai đoạn đầu của ung thư gan sẽ có một số dấu hiệu bộc lộ ra bên ngoài nhưng có thể nhầm lẫn với một số bệnh thông thường khác, Khi bạn thấy những tín hiệu 'kêu cứu' sau, cần phải đến bệnh viện kiểm tra gan kịp thời.
Lần đầu tiên, tài liệu Hướng dẫn cấp quốc gia về thực hành dược lâm sàng có tính pháp lý, do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo, đã được công bố. Đây là dấu ấn mới cho hoạt động dược lâm sàng Việt Nam trong mục tiêu hành động vì chất lượng điều trị tối ưu cho bệnh nhân.
Ngày 30/10, Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế phối hợp cùng Merck Export GmbH Việt Nam (Merck Việt Nam) tổ chức lễ công bố tài liệu 'Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm'. Đây là tài liệu hướng dẫn đầu tiên cấp quốc gia về thực hành dược lâm sàng có tính pháp lý được soạn thảo bởi các chuyên gia đầu ngành cả nước dưới sự chủ trì của Bộ Y tế.