Bạn đọc Mai Văn On ở xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, trường hợp quân nhân đã xuất ngũ mà bị bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần thì phải làm thủ tục xác nhận như thế nào?
Từ khi triển khai đến nay, Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) đạt chuẩn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 (gọi tắt là Đề án) bước đầu giúp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.
Sầu riêng đủ tiêu chuẩn được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đã mang đến niềm vui cho những vùng trồng trái cây này trên cả nước. Tuy nhiên, để có được mã số vùng trồng (MSVT), điều kiện tiên quyết hiện thực hóa cơ hội xuất sang Trung Quốc, cần sự vào cuộc của các cấp, ngành ở địa phương và Trung ương.
Hiện nay, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An tất bật chuẩn bị gieo sạ vụ lúa Hè Thu (HT) 2022 đợt chính vụ. Theo ghi nhận, vụ này, nông dân gặp khó khăn ngay từ đầu vụ, khả năng sẽ giảm lợi nhuận.
Với việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào trồng lúa, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Tân Thạnh, Tỉnh Long An đã thu lợi nhuận mỗi vụ gần 20 triệu đồng/ha, cao hơn sản xuất thông thường từ 2-4 triệu đồng/ha.
Những năm gần đây, chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình có xu hướng giảm, nhất là sau đợt dịch tả heo châu Phi (DTHCP) năm 2019. Để chăn nuôi hiệu quả, ngành chăn nuôi tỉnh Long An khuyến khích người dân giảm dần chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình, phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn và an toàn.
Với mục tiêu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đã đề ra trong năm 2022, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Long An đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp ngay từ những ngày đầu năm.
Diện tích lúa Đông Xuân (ĐX) 2021 - 2022 xuống giống sớm ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An đã bắt đầu thu hoạch với năng suất, giá cả ổn định. Tuy nhiên, do giá phân bón và vật tư nông nghiệp tăng cao nên nông dân có lãi thấp.
Phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới (XDNTM)' đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi và đều khắp tại các địa phương trong tỉnh. Thực hiện phong trào, nhiều huyện, xã phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự góp sức của người dân xây dựng quê hương ngày thêm văn minh, hiện đại, trù phú.
'Không ngờ cây sầu riêng lại phát triển tốt trên vùng đất phèn, mang lại thu nhập tiền tỉ cho nông dân, góp phần mở ra hướng đi mới nông dân nói riêng, cho ngành Nông nghiệp huyện Tân Thạnh nói chung'. Đây chính là chia sẻ và niềm tự hào của các cấp, các ngành và người dân huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An khi nói về cơ duyên cây sầu riêng bén rễ trên vùng đất rốn phèn.
Thời điểm này, số lượng đàn gia súc, gia cầm (GSGC) trong toàn tỉnh Long An cao nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm dễ phát sinh dịch bệnh. Do đó, ngành Nông nghiệp chỉ đạo các đơn vị, địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống không để dịch bệnh bùng phát trên đàn vật nuôi.
Xác định nâng cao ý thức người dân trong việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là 'chìa khóa' bảo vệ môi trường, thời gian qua, các cấp, các ngành không ngừng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền cũng như nhân rộng và duy trì nhiều mô hình mới, cách làm sáng tạo trong việc thu gom bao bì, vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử dụng.
Xác định việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) là hướng đi đúng nhằm thúc đẩy nông nghiệp sạch phục vụ người tiêu dùng và xuất khẩu, thời gian qua, Long An quan tâm và triển khai đầu tư xây dựng nhiều công trình hạ tầng nông nghiệp phục vụ phát triển sản xuất ƯDCNC.
Qua 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012, tỉnh Long An đạt nhiều kết quả nổi bật: Số lượng và chất lượng của HTX nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định được vai trò, vị trí của kinh tế tập thể trong nền nông nghiệp hiện đại...