Hạn hán đang trên đà trở thành 'đại dịch' tiếp theo

Khai thác nước quá mức và ô nhiễm nguồn nước đang làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên của con người. Để thế giới không còn đối mặt với hạn hán, con người cần phải hành động.

Liên hợp quốc cảnh báo thiếu tiến bộ trong giảm thiểu rủi ro thiên tai trên toàn cầu

Ngày 19/5, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo những tiến bộ của thế giới trong giảm thiểu rủi ro thiên tai đến nay vẫn là chưa đủ và có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2030, do đó cần phải khắc phục vấn đề trên.

Giờ Trái đất 2023 - Thời khắc quan trọng cho Trái đất

Chỉ còn ít giờ nữa, sự kiện Giờ Trái đất sẽ đồng loạt diễn ra tại nhiều nước trên thế giới. Đây là sự kiện quốc tế thường niên được khởi xướng từ năm 2007 nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng thông qua việc tắt thiết bị điện không cần thiết trong vòng 60 phút.

ISC: Thế giới chưa chuẩn bị thích hợp để ứng phó với thảm họa

Cảnh báo trên được đưa ra trong bối cảnh các trận lũ lụt và bão - ngày càng nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu - đứng hàng đầu trong danh sách và chiếm 42% tổng số trận thiên tai đã xảy ra.

COP27: Đầu tư 3,1 tỷ USD thiết lập hệ thống cảnh báo thiên tai sớm toàn cầu

Với kinh phí khoảng 3,1 tỷ USD, kế hoạch 5 năm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm quy mô toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đã được Liên hợp quốc công bố.

Không để bất ngờ trước 'cơn giận dữ' của biển

Thành phố Banda Aceh, tỉnh Aceh (Indonesia) buổi sáng tháng 12/2004. Một cơn rung lắc mạnh báo hiệu động đất kèm một âm thanh rất lớn, giống như tiếng động cơ máy bay, rồi đợt sóng thần khủng khiếp 'chồm lên' từ phía biển.

50% các nước trên thế giới thiếu trang bị hệ thống cảnh báo thiên tai

Ngày 13/10, Liên hợp quốc cảnh báo khoảng 50% các quốc gia trên thế giới đang thiếu các hệ thống cảnh báo thiên tai sớm hiện đại dù các thảm họa thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ngày càng gia tăng.

Thế giới cần tăng tốc hành động để giảm thiểu rủi ro thiên tai

Thế giới đang bị bao vây bởi những thảm họa thiên nhiên từ lũ lụt đến hạn hán. Trước tình hình này, các nước cần xem xét lại cách đánh giá và quản lý rủi ro thiên tai cũng như đầu tư thêm kinh phí vào công tác này.

Số người tị nạn khí hậu nhiều gấp 3 lần tị nạn chiến tranh

Các hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đến tình trạng nóng lên toàn cầu được dự báo sẽ khiến hơn 200 triệu người phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050, nhiều gấp ba số người buộc phải di tản do xung đột vũ trang.

Thế giới đang đương đầu với khủng hoảng 'người tị nạn khí hậu'

Các hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đến tình trạng nóng lên toàn cầu mỗi năm đã làm hàng chục triệu người phải bỏ nhà ra đi, tha phương cầu thực. Hiện số người tị nạn khí hậu đã nhiều gấp ba số người buộc phải rời khỏi quê hương do xung đột vũ trang.

Thế giới Thế giới Thế giới có thể phải đối mặt tới 560 thảm họa/năm

Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố hôm qua (26/4), Văn phòng Liên Hiệp quốc về giảm nhẹ rủi ro thiên tai (UNDRR) phát hiện ra rằng hoạt động của con người đang góp phần vào việc làm gia tăng số lượng thiên tai thảm họa trên toàn cầu.

Châu Á chịu thiệt hại nặng vì thảm họa

Các chính trị gia và nhà hoạch định cần cam kết có nhiều chính sách khí hậu tham vọng hơn, đẩy nhanh sự chuyển đổi sang năng lượng xanh

Con người đang tự đẩy mình rơi 'vòng xoáy tự hủy diệt'

Đến năm 2030, thế giới có thể phải đối mặt với 1,5 thảm họa thiên tai mỗi ngày, 560 thảm họa trong năm, khi con người đang đẩy mình rơi vào 'vòng xoáy tự hủy diệt' do khí hậu Trái Đất ấm lên và việc phớt lờ các rủi ro, kéo theo hàng triệu người rơi vào cảnh đói nghèo.

Thế giới sẽ hứng chịu 1,5 thảm họa mỗi ngày vào năm 2030

Thế giới sẽ phải đối mặt với 1,5 thảm họa mỗi ngày, tức 560 thảm họa mỗi năm do con người tự đưa mình vào 'vòng xoáy hủy diệt' bằng cách làm khí hậu nóng lên và phớt lờ những rủi ro.

Thế giới sắp phải đối mặt 560 thảm họa mỗi năm

Các thảm họa trên khắp thế giới đã gây thiệt hại khoảng 170 tỷ USD mỗi năm trong thập kỷ qua. Chỉ có khoảng 40% các tổn thất loại này được bảo hiểm trên toàn cầu.

Thảm họa thiên nhiên tăng tốc đe dọa nhân loại

Biến đổi khí hậu đã khiến số lượng thảm họa trên phạm vi toàn cầu tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua.

Thảm họa thiên nhiên tăng tốc đe dọa nhân loại

Biến đổi khí hậu đã khiến số lượng thảm họa trên phạm vi toàn cầu tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua.

Thảm họa thời tiết ngày càng nặng nề

Số vụ thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra, chẳng hạn như lũ lụt và sóng nhiệt, đã tăng gấp 5 lần trong vòng 50 năm qua. Những thảm họa này đã cướp đi mạng sống của hơn 2 triệu người và gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước.

Thiên tai tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua, 2 triệu người thiệt mạng

Trong giai đoạn 1970-2019, thế giới đã chứng kiến hơn 11.000 thảm họa thiên tai khiến hơn 2 triệu người thiệt mạng và gây thiệt hại 3.640 tỷ USD.

Hạn hán trên đà trở thành đại dịch và không có vắc-xin cứu chữa

Tuần lễ nước Thế giới năm 2021 được tổ chức hoàn toàn trực tuyến, từ 23-27/8, với chủ đề Xây dựng khả năng chống chịu nhanh hơn.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn 'Trao quyền cho phụ nữ tuyến đầu chống biến đổi khí hậu'

Dự án phục vụ trồng rừng ngập mặn khu vực phá Tam Giang do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội (CSRD) kết hợp với Đại học Potsdam (Đức) vừa chiến thắng Giải Risk Award 2021 trị giá hơn 118.000 USD. Giải do Quỹ Munich Re phối hợp với Văn phòng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Liên Hiệp quốc – UNDRR sáng lập. Đón nhận tin vui nói trên, bà Phạm Thị Diệu My, Giám đốc CSRD đã chia sẻ nhiều thông tin thú vị với Thừa Thiên Huế Online.

Liên hợp quốc: Hạn hán đang trên đà trở thành đại dịch tiếp theo

Theo Báo cáo Đặc biệt của Liên hợp quốc về Hạn hán năm 2021, với sự tác động của biến đổi khí hậu, thực hành quản lý nước kém và mật độ dân số ngày càng tăng, con người đang sắp phải đối mặt với một 'đại dịch' hạn hán thảm khốc mà không có vaccine cứu chữa.

Hạn hán có thể là 'đại dịch' tiếp theo trên thế giới

Đây là cảnh báo của Liên hợp quốc khi mà tình trạng hạn hán và khan hiếm nước đang ngày một lớn trước nguy cơ gia tăng nhanh chóng do nhiệt độ toàn cầu tăng lên.

Liên hợp quốc cảnh báo hạn hán có thể là đại nạn tiếp theo

Tình trạng hạn hán và khan hiếm nước có thể gây thiệt hại trên quy mô ngang với đại dịch COVID-19 với nguy cơ gia tăng nhanh chóng do nhiệt độ toàn cầu tăng lên, theo một báo cáo của Liên hợp quốc.

Liên hợp quốc: Sau COVID-19, hạn hán có thể sẽ là đại dịch kế tiếp

Báo cáo của Liên hợp quốc nêu rõ hạn hán đã gây thiệt hại kinh tế ít nhất 124 tỷ USD và ảnh hưởng tới hơn 1,5 tỷ người trên toàn thế giới từ năm 1998 đến năm 2017.

Liên hợp quốc nhấn mạnh bài học về quản trị rủi ro thiên tai qua đại dịch COVID-19

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ), ông Antonio Guterres kêu gọi thế giới rút ra các bài học từ đại dịch COVID-19 để tăng cường quản trị rủi ro thiên tai nhằm xây dựng một thế giới an toàn hơn và bền vững hơn.

Thảm họa liên quan đến thời tiết khắc nghiệt tăng đột biến

Các thảm họa liên quan đến thời tiết có sự gia tăng đột biến trong vòng 20 năm qua, với số lượng các thảm họa thiên tai được báo cáo đã tăng từ hơn 4.000 trong giai đoạn 1980-1999 lên 7.348 trong giai đoạn 2000-2019.

Quản lý rủi ro thiên tai để mở cánh cửa phát triển bền vững

Các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gia tăng gấp đôi trong vòng 20 năm, những thảm họa liên quan đến khí hậu cũng tăng đột biến, từ hơn 4.000 vụ trong giai đoạn 1980-1999 lên 7.348 vụ trong giai đoạn 2000-2019.

Hiện tượng thời tiết cực đoan tăng vọt trong 20 năm qua, châu Á chịu ảnh hưởng nặng nề nhất

Các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gia tăng đáng kể trong 20 năm qua, gây thiệt hại nặng nề về người và kinh tế trên toàn thế giới và đang trên đà mở rộng hơn nữa. Châu Á là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất- thông tin vừa được Liên hợp quốc đưa ra hôm thứ Hai.

Các thảm họa liên quan đến thời tiết khắc nghiệt tăng đột biến

Liên hợp quốc cho biết châu Á là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do thiên tai, và nắng nóng sẽ là mối nguy hiểm lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt trong thập kỷ tới.

Số các đợt thiên tai 'tăng chóng mặt' trong vòng 20 năm qua

Thiên tai đã khiến 1,23 triệu người thiệt mạng, ảnh hưởng đến cuộc sống của 4,2 tỷ người và gây thiệt hại kinh tế 2.970 tỷ USD trong 20 năm qua.