Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến nghị những người từ 65 tuổi trở lên và những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ trung bình hoặc nghiêm trọng cần tiêm mũi thứ hai của vaccine ngừa COVID-19 trong 6 tháng sau mũi đầu tiên.
Hoạt động thiền định được đưa vào chương trình phổ thông tại Mỹ như một nội dung giáo dục về kỹ năng xã hội – cảm xúc.
Tin từ Bloomberg cho biết Mỹ đang chi hơn 100 triệu USD để tăng cường giám sát cúm gia cầm ở gia súc và ở người trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại rằng dịch bệnh đã lan rộng hơn so với báo cáo.
Truyền thông Mỹ ngày 5-4 dẫn cảnh báo của các chuyên gia về khả năng xảy ra đại dịch cúm gia cầm có thể tồi tệ gấp 100 lần so với dịch Covid-19, sau khi các quan chức y tế liên bang Mỹ ghi nhận một người nuôi bò sữa ở bang Texas nhiễm virus H5N1.
Tờ New York Post số ra ngày 4/4 dẫn báo cáo của các chuyên gia cảnh báo khả năng xảy ra đại dịch cúm gia cầm có thể tồi tệ gấp 100 lần so với dịch COVID-19, sau khi xuất hiện trường hợp mắc cúm gia cầm ở người tại bang Texas (Mỹ).
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) tại Hoa Kỳ đã thông báo rằng những người trưởng thành trên 65 tuổi - nhóm tuổi dễ mắc bệnh nghiêm trọng nên tiêm thêm liều tăng cường chống COVID - 19 vào mùa xuân.
Ngày 28-2, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Mandy Cohen đã phê duyệt việc sử dụng các loại vaccine ngừa Covid-19 cập nhật là mũi tiêm hàng năm thứ hai cho người từ 65 tuổi trở lên.
Ngày 28/2, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Mandy Cohen đã phê duyệt việc sử dụng các loại vaccine ngừa COVID-19 cập nhật là mũi tiêm hằng năm thứ hai cho người từ 65 tuổi trở lên.
Trả lời phóng viên hãng tin Reuters, các quan chức y tế công cộng hàng đầu cho biết tỷ lệ tiêm chủng chống lại các phiên bản virus mới nhất của COVID-19 và bệnh cúm chỉ đạt mức thấp đang gây áp lực lên các hệ thống chăm sóc sức khỏe trong mùa đông này.
Ngày càng nhiều bệnh viện tại Mỹ yêu cầu đeo khẩu trang và hạn chế việc thăm bệnh nhân trong bối cảnh số ca mắc Covid-19, cúm và nhiều bệnh khác tăng vọt sau kỳ nghỉ Giáng sinh và năm mới.
Ngày càng nhiều bệnh viện tại Mỹ yêu cầu đeo khẩu trang và hạn chế việc thăm bệnh nhân trong bối cảnh số ca mắc COVID-19, cúm và nhiều bệnh khác tăng vọt sau kỳ nghỉ Giáng sinh và Năm mới.
Mỹ ghi nhận số ca mắc cúm và COVID-19 đang gia tăng trên toàn quốc, đặc biệt số ca mắc bệnh đường hô hấp tăng mạnh ở trẻ nhỏ.
Trung Quốc, Đan Mạch, Pháp và Hà Lan gần đây đều ghi nhận gia tăng ca bệnh viêm phổi ở trẻ em liên quan đến vi khuẩn có tên gọi Mycoplasma. Số ca nhiễm tăng đột biến cũng đã xuất hiện ở một quận thuộc bang Ohio (Mỹ).
Theo số liệu mới nhất của CDC Mỹ, kể từ khi phát hành Thẻ Chứng nhận Tiêm chủng Vaccine ngừa COVID-19 hồi cuối năm 2020 đến ngày 10/5 năm nay, chính phủ liên bang đã cấp hơn 980 triệu thẻ.
Mùa thu này, người dân Mỹ sẽ được tiếp cận loại vaccine COVID-19 cập nhật và vaccine đầu tiên phòng ngừa loại virus đáng sợ có tên RSV – virus hợp bào hô hấp gây viêm phổi với diễn biến phức tạp ở trẻ em.
Hàng chục nhà khoa học trên thế giới cho biết, biến thể BA.2.86 khó có thể gây ra một làn sóng bệnh nặng và tử vong do hệ thống phòng vệ miễn dịch được xây dựng trên toàn thế giới từ việc tiêm chủng và nhiễm trùng trước đó.
Biến thể mới mang biệt danh Pirola có hơn 30 axit amin thay đổi ở protein gai so với 'tổ tiên' của nó là biến thể phụ BA.2 của Omicron.
Biến thể mới mang biệt danh Pirola có hơn 30 axit amin thay đổi ở protein gai so với 'tổ tiên' của nó là biến thể phụ BA.2 của Omicron.
Sự xuất hiện của biến thể virus SARS-CoV-2 mới có tính đột biến cao đã khiến các quốc gia phải cảnh giác, trong khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu mức độ lây lan và khả năng trốn tránh hệ miễn dịch của nó.
Một biến thể mới có độ đột biến cao của virus gây ra bệnh Covid-19 khiến các quốc gia phải cảnh giác khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu xem nó đã lây lan bao xa và khả năng miễn dịch của chúng ta sẽ chống lại nó như thế nào.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Hàn-Nhật nâng tầm quan hệ ba nước; COVID-19 gia tăng tại nhiều nước; Thảm họa cháy rừng khiến ít nhất 114 người thiệt mạng ở Hawaii và ECOWAS thảo luận khả năng can thiệp quân sự ở Niger là các sự kiện thế giới nổi bật trong tuần qua.
Sự xuất hiện của biến thể virus SARS-CoV-2 mới có tính đột biến cao đã khiến các quốc gia phải cảnh giác, trong khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu mức độ lây lan và khả năng trốn tránh hệ miễn dịch của nó.
Reuters đưa tin, các nhà cung cấp dịch vụ y tế và hiệu thuốc ở Mỹ sẽ bắt đầu cung cấp vaccine Covid-19 mới vào tháng 9, loại vaccine được cập nhật để chống lại biến thể Covid-19 mới EG.5 (Eris) mà WHO coi là 'biến thể đáng quan tâm'…
Loại vaccine ngừa Covid-19 mới sẽ được đưa vào hoạt động trong tháng tới, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng loại vaccine này sẽ không được đón nhận quá nồng hậu.
Các ca nhiễm và nhập viện do Covid-19 đang gia tăng ở Mỹ, châu Âu và châu Á. Làn sóng này là do virus corona EG.5 'Eris', một biến thể phụ của chủng Omicron xuất hiện từ tháng 11-2021.
Một loại vaccine COVID-19 mới sẽ ra mắt vào tháng tới, tuy nhiên, các chuyên gia y tế quan ngại người dân sẽ không mặn mà ngay cả khi số ca nhập viện trên khắp nước Mỹ đang gia tăng đáng kể do 'Eris', một đột biến mới của biến thể Omicron.