Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 là 5,5%
WB cũng dự báo rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 là 6% và tiếp tục nằm trong nhóm đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế....
Theo chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB), dù con số tăng trưởng quý I/2024 là tích cực nhưng Việt Nam không nên hài lòng với mức này. Tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam còn rất lớn.
Ngân hàng Thế giới cho biết khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới, bất chấp các khó khăn bên ngoài và nội tại.
Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương, với tiêu đề 'Nền tảng Vững chắc cho Tăng trưởng' công bố ngày 1/4 của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), tổ chức này dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 là 5,5%.
Trước câu hỏi liên quan đến dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024, Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB), ông Aaditya Mattoo nói: 'Tăng trưởng kinh tế 5,5% là kém so với tiềm năng và không nên hài lòng'.
Đại diện World Bank khẳng định có thể hỗ trợ xây dựng chương trình và các dự án để giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu 100% các hộ dân được cấp điện ổn định, có chất lượng cao với giá thành phù hợp.
Thủ tướng mong muốn WB tập trung nguồn vốn cho Việt Nam vay lãi suất thấp nhất với dự án giao thông trọng điểm hoặc hạ tầng đô thị quy mô lớn.
Chiều 14-11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), ông Riccardo Puliti, Phó chủ tịch Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và ông John Gandolfo, Phó chủ tịch IFC và các cộng sự tại Văn phòng WB, IFC tại Việt Nam.
Đại diện WB mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai Quy hoạch điện VIII, tiếp tục hỗ trợ tài chính cho dự án chuyển dịch năng lượng, nhất là dự án năng lượng tái tạo.
Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới đã thống nhất tiếp tục phối hợp, rà soát các quy định, quy trình để đảm bảo nâng cao hiệu quả các dự án hợp tác trong phát triển ngành điện và năng lượng của Việt Nam.
Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương.
Chiều 13.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.
Chiều 13.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.
Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay và năm 2024 của Thái Lan, dựa trên dự báo rằng ngành xuất khẩu của nước này sẽ suy giảm do nhu cầu toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương do nhu cầu toàn cầu giảm và nền kinh tế Trung Quốc trì trệ trong bối cảnh lãi suất vẫn cao và thương mại suy yếu.
WB công bố Báo cáo Cập nhật Kinh tế ở Đông Á và Thái Bình Dương, theo đó giảm nhẹ dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực xuống 5%.
Theo báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 2/10, tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam dự kiến sẽ ở mức 4,7% trong năm 2023, do tiêu dùng tư nhân yếu đi, thị trường bất động sản ảm đạm và nhu cầu bên ngoài giảm mạnh. Mặc dù tăng trưởng chững lại, nhưng tỷ lệ nghèo dự kiến giảm còn 3,0% trong năm 2023.
Tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam dự kiến sẽ chững lại còn 4,7% trong năm 2023 do tiêu dùng tư nhân yếu đi, thị trường bất động sản ảm đạm và nhu cầu bên ngoài giảm mạnh.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa giảm ước tính tăng trưởng của Trung Quốc trong năm nay và năm tới vì nhiều yếu tố, trong đó có sự yếu kém của mảng bất động sản.
Sản lượng điện huy động từ thủy điện giảm; EU có khả năng đạt được mục tiêu lưu trữ 90% khí đốt trước thời hạn; 33% lượng LNG dài hạn được ký kết chuyển đến Trung Quốc… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 3/7/2023.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây thông báo đã phê duyệt 2 dự án với tổng trị giá 1,1 tỷ USD nhằm mở rộng khả năng tiếp cận năng lượng sạch và cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em ở Indonesia.
Phóng viên TTXVN tại Indonesia dẫn thông báo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết đã phê duyệt 2 dự án với tổng trị giá 1,1 tỷ USD để mở rộng khả năng tiếp cận năng lượng sạch và cải thiện dinh dưỡng trẻ em ở Indonesia.
Chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy 30 năm, Việt Nam và nhiều quốc gia khác tại khu vực Đông Á-Thái Bình Dương sẽ bước vào thời kỳ dân số già. Đây được xác định là 1 trong 3 thách thức lớn ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng của khu vực vốn rất năng động này.
Theo Ngân hàng Thế giới, các nền kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương phải đối mặt với ba thách thức quan trọng khi các nhà hoạch định chính sách phải hành động để duy trì và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế sau Covid-19.
Ngày 31/3, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố tình hình tăng trưởng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian qua. (CLO) Ngày 31/3, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố tình hình tăng trưởng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian qua.
Tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các nền kinh tế lớn trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương (trừ Trung Quốc) được dự báo sẽ chững lại sau khi phục hồi mạnh mẽ vào năm ngoái.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, năm 2022 nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,2% nhờ nhu cầu quốc nội phục hồi mạnh và hoạt động chế biến, chế tạo theo định hướng xuất khẩu vẫn vững chắc.
Báo cáo mới nhất được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 27-9 dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,2% năm 2022 - tăng so với mức 5,3% đưa ra hồi tháng 4.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,2% nhờ nhu cầu quốc nội phục hồi mạnh và hoạt động chế biến, chế tạo theo định hướng xuất khẩu vẫn vững chắc. Nhưng rủi ro còn ở phía trước.
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) vừa tổ chức lễ công bố Báo cáo quốc gia Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR). Đây là báo cáo kết quả nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Có nhất thiết phải đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và thích ứng với biến đổi khí hậu? Hay chúng ta có thể dung hòa hai mục tiêu trên?Báo cáo CCDR đề xuất nhiều giải pháp trên hai góc độ quan trọng, đó là nâng cao khả năng chống chịu với các tác động của khí hậu và theo đuổi chiến lược tăng trưởng hướng nền kinh tế giảm dần các nguồn năng lượng thâm dụng carbon.
Chiều ngày 19/7/2022, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có buổi tiếp ông Axel van Trotsenburg, Tổng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới. Phát biểu tại buổi tiếp, Chủ tịch Quốc hội cho biết, dự kiến trong quý 4/2022, Quốc hội Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2022, mong muốn Ngân hàng Thế giới tham gia tích cực và đóng góp nhiều ý kiến tích cực tại diễn đàn.
World Bank nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công, tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng tại Việt Nam.
Báo cáo quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR) của Nhóm Ngân hàng Thế giới công bố ngày 14/7 nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.
WB đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam, đồng thời chia sẻ những thách thức về thiên nhiên và môi trường mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra cảnh báo rằng, cuộc chiến ở Ukraine sẽ đe dọa sự phục hồi kinh tế của nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Xung đột Nga - Ukraine được xem là rủi ro nghiêm trọng nhất đối với triển vọng tăng trưởng của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
Ngày 5-4, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo Cập nhật Tình hình Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương, trong đó đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay của hai khu vực này.
Xung đột tại Ukraine đang đe dọa tiến trình phục hồi không đồng bộ tại các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á- Thái Bình Dương sau cú sốc Covid-19. Tăng trưởng kinh tế khu vực được dự báo đạt tốc độ 5% trong năm 2022- giảm 0,4 điểm phần trăm so với dự báo của Ngân hàng Thế giới hồi tháng 10/2021.
Ngày 5/4, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo trong đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á và Thái Bình Dương năm 2022 xuống mức 5% trong bối cảnh dịch COVID-19 tái bùng phát, các điều kiện tài chính chặt chẽ hơn và những tác động của cuộc xung đột tại Ukraine.
Mặc dù tháng 10/2021 WB dự báo Việt Nam sẽ tăng trưởng trong năm 2022 là 6,5% nhưng đến nay WB dự báo chỉ còn 5,3%.