Trong bản tóm tắt về hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A) thượng nguồn của Mỹ trong quý 3 năm 2024, được gửi tới AFP gần đây, Enverus Intelligence Research (EIR) cho biết M&A thượng nguồn 'giảm xuống còn 12 tỷ USD trong quý 3 năm 2024'.
Làn sóng sáp nhập và mua lại trong ngành dầu mỏ của Mỹ vẫn đang cho thấy xu hướng tăng và có thể ghi nhận nhiều giao dịch hơn năm ngoái.
Theo dữ liệu được công bố vào thứ Ba tuần này bởi công ty nghiên cứu năng lượng Enverus, các hợp đồng dầu khí tại Hoa Kỳ tiếp tục sôi động trong quý 2, đạt hơn 30 tỷ đô la với các hợp đồng lớn.
Các Giám đốc điều hành thuộc ngành dầu khí Mỹ cho biết, việc sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực dầu khí đá phiến của nước này có thể dẫn đến sự sụt giảm sản lượng.
Các công ty dầu khí Mỹ có thể phải đối mặt với cuộc chiến cam go để bán khoảng 27 tỷ USD tài sản nhằm trả các khoản thanh toán cho nhà đầu tư trong vài năm tới khi làn sóng sáp nhập năng lượng lớn nhất trong 25 năm qua gần hoàn tất các quy trình kiểm duyệt.
Tuy số lượng các thỏa thuận M&A được ký kết trên toàn cầu trong quý 2 đã giảm 21% song các chuyên gia hàng đầu vẫn lạc quan và dự báo triển vọng tích cực khi bước sang nửa cuối năm.
Nhiều chuyên gia lạc quan với dự đoán rằng hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) toàn sẽ tăng trở lại trong nửa cuối năm 2024.
Hoạt động M&A toàn cầu đã tăng trưởng với tốc độ chậm chạp trong quý II nhưng được dự báo sẽ khởi sắc hơn trong nửa cuối năm 2024.
Trong 3,5 năm nhiệm kỳ của ông Biden, sản lượng dầu của Mỹ và lợi nhuận của các công ty dầu khí đều lập kỷ lục...
Loạt sự kiện trong tuần này dự kiến tác động đến giá dầu; Làn sóng mua bán và sáp nhập đang vẽ lại bức tranh năng lượng của Mỹ...
Các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong ngành dầu khí đá phiến của Mỹ đã tăng lên gần 200 tỉ đô la Mỹ trong năm qua. Trong làn sóng M&A này, các nhà sản xuất lớn nhất cạnh tranh để 'nuốt chửng' các đối thủ nhỏ khi chạy đua mở rộng quy mô và vẽ lại bức tranh năng lượng của Mỹ.
Các công ty dầu khí ở Mỹ đang trên đà hợp nhất và một số chuyên gia trong ngành dự đoán xu hướng này sẽ còn tiếp tục.
Shell, Exxon lại sắp bán tài sản Biển Bắc; Nhiều công ty dầu lửa nhận được giấy phép từ Mỹ để thực hiện dự án ở Venezuela; Petrobras muốn tăng tốc thăm dò các mỏ dầu mới; ConocoPhillips đàm phán để mua Marathon Oil… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Giá trị các thương vụ trong lĩnh vực dầu khí của Mỹ đã tăng lên gần 200 tỷ USD trong năm qua khi các nhà sản xuất lớn nhất cạnh tranh để thâu tóm các đối thủ trong quá trình vẽ lại thị phần năng lượng quốc gia.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào phiên 29/5 trong bối cảnh có thêm lo ngại về thời gian cũng như quy mô cắt giảm lãi suất mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự tính…
ConocoPhillips đang đàm phán thêm để mua Marathon Oil trong một thỏa thuận mua toàn bộ cổ phiếu.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Tư (22/11) sau khi lợi suất rớt xuống mức thấp nhất trong 2 tháng. Giá dầu thô Mỹ giảm sau khi OPEC trì hoãn cuộc họp quan trọng về việc cắt giảm sản lượng dự kiến vào cuối tuần.
Chứng khoán Mỹ không thay đổi nhiều vào đầu phiên thứ Hai (20/11), khi Phố Wall bắt đầu tuần làm việc rút ngắn do kỳ nghỉ Lễ Tạ ơn.
Mức tiêu thụ năng lượng và nhiên liệu hóa thạch toàn cầu sẽ bất chấp chiến tranh để đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024; Venezuela dự kiến tăng sản lượng dầu thô lên dưới 200.000 thùng/ngày... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Khi cơn sốt sáp nhập tại khu vực đá phiến của Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, ConocoPhillips hiện được cho là đang xem xét gửi lời đề nghị mua lại nhà khai thác CrownRock LP, Reuters đưa tin.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Theo công ty phân tích Enverus, các thương vụ mua lại được thực hiện trong tháng này bởi các công ty dầu khí lớn của Mỹ, Exxon và Chevron, có thể giúp ngành năng lượng hồi phục trở lại sau một quý ba khá trầm lắng về các hoạt động mua bán và sáp nhập.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm đầu phiên thứ Hai (9/10) khi cuộc xung đột giữa Israel và Hamas gây áp lực lên một thị trường vốn đã mong manh vì đang phải đối mặt với lạm phát và lãi suất tăng cao.
Chứng khoán Mỹ đóng cửa ở mức cao hơn vào 4/10 khi dữ liệu kinh tế mới nhất cho thấy bảng lương tư nhân của Mỹ tăng ít hơn dự kiến trong tháng 9…
Các chỉ số chứng khoán chủ chốt của Mỹ đều tăng điểm vào phiên giao dịch ngày 4/10, chỉ một ngày sau khi bị bán tháo.
Chỉ số Dow Jones chấm dứt chuỗi 3 phiên giảm điểm liên tiếp vào thứ Tư (04/10) khi lợi suất trái phiếu kho bạc rút khỏi các mức cao nhất trong nhiều năm vì số liệu việc làm yếu hơn dự kiến. Giá dầu giảm hơn 5 USD do nhu cầu nhiên liệu sụt giảm.
Chỉ số Dow Jones giảm hôm thứ Tư (27/9), do mức giảm mạnh trong phiên trước, khi lợi suất trái phiếu kho bạc tăng và giá dầu làm giảm tâm lý nhà đầu tư. Giá dầu tăng khoảng 3%, sau khi tồn kho dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến.
Nhu cầu nhiên liệu của thế giới mạnh giúp duy trì lợi nhuận cao của hoạt động lọc dầu của Mỹ, trong bối cảnh các nhà máy lọc dầu trong nước ngừng hoạt động.
Dự kiến, giá xăng dầu tại Mỹ sẽ thấp hơn trong mùa hè này sau khi giá dầu tăng đột biến vào năm ngoái đã 'bào mòn' túi tiền của người dân.
Các nhà máy lọc dầu thô của Mỹ đang có kế hoạch hoạt động với công suất 94% trong quý này, hãng Reuters dẫn dự báo của công ty và các nhà phân tích.
Trong năm nay, nhu cầu và giá dầu diesel của Mỹ đã dần suy yếu do các hoạt động vận chuyển hàng hóa và công nghiệp chậm lại trong bối cảnh lãi suất tăng cao và nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng giảm.
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên ngày 20/4 do nhà đầu tư thất vọng với kết quả kinh doanh kém khả quan của Tesla và lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế.
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones đã tăng hơn 300 điểm vào thứ Hai (03/4), khi Phố Wall cho thấy khả năng phục hồi bất chấp việc cắt giảm sản lượng dầu từ OPEC+ có nguy cơ gây ra lo ngại về lạm phát và suy thoái. Giá dầu ghi nhận mức tăng lớn nhất trong gần một năm sau khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng 1,16 triệu thùng mỗi ngày.
Trong tháng 3, xuất khẩu dầu thô của Mỹ sang châu Âu đạt mức cao kỷ lục, do giá WTI giảm mạnh so với giá Brent trong tháng 1. Đây là động lực thúc đẩy châu Âu mua nhiều 'vàng đen' của quốc gia này, theo Reuters.
Theo bài viết của tác giả Avi Salzman trên trang thông tin tài chính, kinh doanh Barron's (Mỹ), giá xăng tại các trạm xăng ở Mỹ có thể còn tăng cao hơn trong những tháng tới khi mùa Hè – mùa lái xe đến gần.
Đà giảm sâu kỷ lục của các cổ phiếu tăng trưởng lớn như Tesla, Amazon, Meta giúp phe bán khống kiếm khoản lãi khổng lồ trong năm 2022.
Sự sụt giảm mạnh trong của thị trường chứng khoán Mỹ trong năm nay đang giúp làm tăng lợi nhuận của những người bán khống, vốn đang trên đà đạt được lợi nhuận hàng năm đầu tiên kể từ năm 2018.
Chứng khoán sụt giảm vào thứ Sáu (23/9) để giới hạn một tuần tàn khốc cho thị trường tài chính, khi lãi suất tăng và sự hỗn loạn ngoại tệ làm gia tăng lo ngại về một cuộc suy thoái toàn cầu. Giá dầu giảm khoảng 5% xuống mức thấp nhất trong 8 tháng khi đồng đô la Mỹ chạm mức mạnh nhất trong hơn hai thập kỷ và do lo ngại lãi suất tăng sẽ đẩy các nền kinh tế lớn vào suy thoái, cắt giảm nhu cầu đối với dầu.
Mỹ sẽ cung cấp thêm 10 triệu thùng dầu thô dự trữ ra thị trường trước khi Liên minh châu Âu (EU) triển khai lệnh cấm nhập khẩu đa số sản phẩm dầu mỏ của Nga vào tháng 12.
Chứng khoán Mỹ giao dịch thận trọng trong phiên ngày 25/7 trước thềm cuộc họp của FED và các công ty hàng đầu sắp công bố kết quả kinh doanh.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt đi xuống trong phiên giao dịch đầu tuần khi thị trường không nhận được chất xúc tác mới để thúc đẩy tâm lý nhà đầu tư.
Sau nhiều năm đổ tiền để thúc đẩy sản xuất khiến giá dầu giảm, mảnh đất đá phiến của Mỹ đã xuất hiện sau đợt lao dốc do đại dịch gây ra, kết hợp với giá dầu vượt 100 USD/thùng, đang mang lại dòng tiền kỷ lục cho các nhà sản xuất dầu của Mỹ.
Các nhà chức trách Libya đang thực hiện nhiều sáng kiến khác nhau nhằm mục đích kiếm nhiều tiền tốt hơn từ nguồn dầu có sẵn của đất nước.